Thứ Hai, 28 tháng 9, 2020

Hội thảo, đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp - PTNT đề nghị đơn vị tư vấn tiếp thu có chọn lọc các ý kiến đóng góp để sớm hoàn thiện Đề án.

  Góp ý hoàn thiện Đề án Phát triển các sản phẩm chè Thái Nguyên theo hướng nông nghiệp chủ lực

Cập nhật ngày: 23/07/2020 17:44 (GMT +7)



Ngày 23-7, Sở Nông nghiệp - PTNT tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp hoàn thiện Đề án Phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030. Tham dự có đại diện một số huyện, thành, thị, các ngành chức năng cùng một số nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã và đơn vị tư vấn Đề án.

Trong những năm qua, sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã có bước chuyển biến tích cực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng; hình thành các vùng sản xuất tập trung ứng dụng một số công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, sản phẩm hàng hóa tập trung quy mô lớn còn ít; chất lượng sản phẩm chưa cao, ít có sản phẩm chế biến sâu; hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Vì vậy, việc xây dựng và triển khai Đề án Phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập của người dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Đề án đặt ra mục tiêu phấn đấu tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân 3,5%/năm; giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác tăng từ 100 triệu đồng (năm 2019) lên 166 triệu đồng/ha (năm 2025) và 188 triệu đồng/ha (năm 2030) đối với các sản phẩm chủ lực; xây dựng và phát triển 212 sản phẩm OCOP, trong đó có 10 sản phẩm đạt mức đánh giá 5 sao;tổ chức thành lập và duy trì hoạt động có hiệu quả các HTX, các doanh nghiệp nông nghiệp để liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị…

Tại Hội thảo, các đại biểu đã có nhiều ý kiến đóng góp vào nội dung Đề án. Trong đó, các ý kiến đều nhấn mạnh việc xác định các sản phẩm chủ lực gồm: Chè Thái Nguyên; lúa gạo; cây ăn quả; rau, hoa; thịt lợn; thịt gà và trứng; thủy sản nước ngọt; gỗ... cần phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương. Đồng thời, trong giải pháp triển khai thực hiện Đề án cần quan tâm tới khâu hợp tác, liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; bố trí đất đai và xác lập vùng sản xuất tập trung; giải pháp về nguồn vốn, tín dụng, cơ chế chính sách hỗ trợ; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp…

Kết luận Hội thảo, đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp - PTNT đề nghị đơn vị tư vấn tiếp thu có chọn lọc các ý kiến đóng góp để sớm hoàn thiện Đề án.

 

Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản
Cập nhật ngày: 21/07/2020 09:37 (GMT +7)

Thành viên Hợp tác xã Tâm Trà Thái Nguyên Thái, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên) dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm Chè Thái Nguyên.

Những năm qua, việc xây dựng và phát triển thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được ngành chức năng, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân quan tâm đầu tư. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, “chắp cánh” cho nông sản vươn xa.

Gạo nếp Thầu Dầu là một trong những đặc sản nổi tiếng ở vùng đất ven sông Cầu thuộc xã Úc Kỳ (Phú Bình). Năm 2012, gạo lúa nếp Thầu Dầu đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể. Nếu như trước đây, bà con trong xã chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì vài năm trở lại đây, lúa nếp Thầu Dầu đã được sản xuất tập trung trên cánh đồng mẫu lớn. Tại đây, bà con áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật từ khâu phục tráng giống, gieo cấy, thu hoạch cùng một thời điểm nên gạo giữ nguyên hương vị, không bị pha trộn với các loại gạo khác.

Đồng chí Dương Văn Giảng, Chủ tịch UBND xã Úc Kỳ cho biết: Vụ mùa năm nay, chúng tôi đã quy hoạch được vùng sản xuất lúa nếp Thầu Dầu tập trung với diện tích trên 44ha. Cùng với đó, chúng tôi phối hợp với các đơn vị chức năng tuyên truyền, vận động bà con sản xuất theo hướng hữu cơ để nâng cao chất lượng sản phẩm; đồng thời, tổ chức thực hiện việc gắn logo, nhãn mác lên bao bì sản phẩm; tập huấn về Luật Sở hữu trí tuệ cho các hộ tham gia sản xuất lúa nếp Thầu Dầu.

Khác với Úc Kỳ, xã Vô Tranh (Phú Lương) lại có lợi thế trong phát triển cây Chè Thái Nguyên và đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chè Thái Nguyên Vô Tranh năm 2013. Thời gian qua, người dân trong xã đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trồng mới và thâm canh các giống Chè Thái Nguyên chất lượng cao như: LDP1, TRI777, Phúc Vân Tiên... Cùng với đó, bà con còn chú trọng tới quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, bảo quản và đóng gói Chè Thái Nguyên đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Toàn xã hiện có hơn 600ha Chè Thái Nguyên kinh doanh.

Chị Tống Thị Xuyến, Trưởng xóm Trung Thành 2 chia sẻ: Để giữ vững và nâng tầm thương hiệu Chè Thái Nguyên Vô Tranh, hiện nay, bà con đã thay đổi nhận thức, đẩy mạnh sản xuất Chè Thái Nguyên theo tiêu chuẩn VietGAP, hướng đến sản xuất Chè Thái Nguyên chất lượng cao, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhờ vậy, giá bán sản phẩm Chè Thái Nguyên đã tăng từ 100 nghìn đồng/kg lên 500.000 đồng/kg, thậm chí 2-3 triệu đồng/kg tùy loại.

Những năm gần đây, nhiều nông sản đã có thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường. Hiện, toàn tỉnh đã có một số sản phẩm đã được xây dựng nhãn hiệu tập thể, như: Chè Thái Nguyên Thái Nguyên; Chè Thái Nguyên Đại Từ; gạo Bao Thai Định Hóa; na La Hiên, bưởi Trà Thái Nguyênng Xá (Võ Nhai); Chè Thái Nguyên Tân Cương, ổi Linh Nham, hoa đào Cam Giá (T.P Thái Nguyên); Chè Thái Nguyên Trại Cài (Đồng Hỷ); gà đồi Phú Bình... Đặc biệt, nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên Thái Nguyên cũng đã được nhận văn bằng bảo hộ tại các nước và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ. Giá trị kinh tế của các sản phẩm được nâng lên so với trước, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, đơn vị sản xuất.

Song hành với người dân, thời gian qua, các ngành chức năng đã tăng cường công tác quản lý, kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như kết nối các đơn vị tham gia chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. Định kỳ hằng tháng, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản (Sở Nông nghiệp - PTNT) đã có kế hoạch giám sát tại cơ sở về toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm. Đồng thời, cấp tem dán nhận diện trên sản phẩm, hướng dẫn các cơ sở quản lý và sử dụng tem dán theo đúng quy định. Đến nay, Chi cục đã cấp 3,8 triệu tem nhận diện sản phẩm an toàn theo chuỗi với sản lượng 15.000 tấn rau, Chè Thái Nguyên, thịt và sản phẩm từ thịt.

Ông Dương Sơn Hà, Chi cục trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản cho biết: Để phát huy được giá trị của thương hiệu đòi hỏi các làng nghề, hợp tác xã, hộ sản xuất cần xây dựng và thực hiện đúng quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu; nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người sản xuất, vai trò của các hội viên, giám sát chất lượng sản phẩm, tạo sự đoàn kết trong sản xuất kinh doanh để khai thác có hiệu quả sản phẩm đã được bảo hộ...

Các sản phẩm của Công ty hiện nay gồm có: bầu, bí, mướp, rau cải, dưa chuột, dưa lê…

  Kết nối sản xuất chè Thái Nguyên - tiêu thụ nông sản an toàn

Cập nhật ngày: 28/07/2020 16:23 (GMT +7)



Các sản phẩm rau, củ, quả của Công ty TNHH Nông sản Minh Vân (T.P Thái Nguyên) hiện đang được bày bán tại một số siêu thị, cửa hàng giới thiệu nông sản an toàn trên địa bàn tỉnh.

Thời gian qua, trên địa bàn tỉnh bắt đầu xuất hiện một số mô hình liên kết sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp an toàn. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm, ổn định đầu ra cho mặt hàng nông sản và từng bước thay đổi nhận thức của người sản xuất, kinh doanh trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm.

Vài năm trở lại đây, sản phẩm rau, củ, quả của Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn xóm Cậy, xã Huống Thượng (T.P Thái Nguyên) luôn được tiêu thụ hằng ngày tại Siêu thị Minh Cầu. Sản xuất theo mùa vụ, các loại rau, củ, quả đều đạt tiêu chuẩn an toàn nên sản phẩm của Tổ hợp tác đã có “chỗ đứng” trong siêu thị.

Trao đổi với chúng tôi, bà Nguyễn Thị Minh, Tổ trưởng Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn xóm Cậy cho biết: Chúng tôi sản xuất theo đơn đặt hàng của Siêu thị. Sáng sớm ra ruộng hái rau, sơ chế, đóng gói rồi cân bán, buổi chiều bà con lại tiếp tục chăm sóc, bón phân. Từ ngày tham gia liên kết với Siêu thị, bà con chúng tôi không phải lo đầu ra sản phẩm, giá cả cũng được giữ ổn định và cao hơn thị trường khoảng 10%. Bà con chúng tôi nhận thấy, trồng rau sạch theo tiêu chuẩn VietGap không chỉ đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng mà còn để bảo vệ sức khỏe chính chúng tôi.

Còn chị Nguyễn Thị Xuyến, đại diện Công ty TNHH Nông sản Minh Vân (T.P Thái Nguyên) thì chia sẻ: Trung bình mỗi ngày, chúng tôi cung cấp từ 2-3 tạ rau, củ, quả được sản xuất an toàn theo hướng hữu cơ cho một số cửa hàng bán thực phẩm sạch và 20 trường mầm non, tiểu học trên địa bàn T.P Thái Nguyên. Các sản phẩm của Công ty hiện nay gồm có: bầu, bí, mướp, rau cải, dưa chuột, dưa lê… Định hướng sản xuất của chúng tôi trong thời gian tới đó là đi sâu phát triển các loại cây lấy quả như dưa chuột, dưa lê. Đồng thời, chú trọng tới khâu chế biến sâu sản phẩm và quan tâm xây dựng thương hiệu.

Đại diện cho đơn vị cung ứng sản phẩm nông sản an toàn, anh Trần Huy Luân, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Thương mại và Dịch vụ Minh Cầu cho biết: Mặc dù đã ký hợp đồng với các đơn vị sản xuất rau, củ, quả an toàn nhưng chúng tôi vẫn phải kiểm chứng thông qua việc test nhanh ngẫu nhiên 1 số sản phẩm để kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật. Nếu có phát hiện sản phẩm không đạt yêu cầu, chúng tôi lập tức hủy hợp đồng cung cấp sản phẩm.

Ngoài các đơn vị nói trên, tìm hiểu chúng tôi được biết, toàn tỉnh hiện có với 52 chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn, trong đó có 45 chuỗi Chè Thái Nguyên, 4 chuỗi rau, 1 chuỗi thịt gà, 1 chuỗi thịt lợn và 1 chuỗi giò chả. Trong năm 2019, có 23 sản phẩm của 13 cơ sở được xác nhận sản phẩm chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn đạt chứng nhận sản phẩm OCOP. Nhằm duy trì các điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm của các cơ sở sau xác nhận, hằng tháng, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Thái Nguyên xây dựng kế hoạch giám sát tại cơ sở về toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm trong chuỗi cung ứng, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm, cấp tem dán nhận diện trên sản phẩm.

Ngoài ra, trong vòng 5 năm qua, Chi cục cũng đã lấy 647 mẫu để kiểm nghiệm 3 nhóm thuốc bảo vệ thực vật trên sản phẩm rau, quả, Chè Thái Nguyên; chỉ tiêu kháng sinh và nhóm chất cấm Beta agonist trên sản phẩm thịt. Kết quả, các chỉ tiêu đều không vượt mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định.

Nói về công tác kết nối sản xuất, tiêu thụ nông sản an toàn, anh Dương Sơn Hà, Chi cục Trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản tỉnh cho biết: Thời gian qua, Chi cục đã đăng tải danh sách các cơ sở được cấp xác nhận chuỗi cung ứng sản phẩm an toàn trên Website của Sở Nông nghiệp - PTNT, của Chi cục; Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản; Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản Hà Nội; Sở Nông nghiệp - PTNT T.P Hà Nội. Nội dung đăng tải gồm có tên cơ sở, địa chỉ cơ sở, số điện thoại, sản phẩm sản xuất theo chuỗi cung ứng thực phẩm an toàn; địa điểm bán hàng của cơ sở… Sản phẩm an toàn sau khi được hỗ trợ, quảng bá thông qua các phương tiện thông tin đại chúng đã được người tiêu dùng cả nước biết đến và đón nhận tích cực, sản lượng tiêu thụ tăng từ 20-30%, đặc biệt là các sản phẩm chất lượng cao.

goài ra, Chi cục còn tổ chức Hội nghị kết nối sản xuất - tiêu thụ sản phẩm an toàn gồm các đơn vị sản xuất, đơn vị kinh doanh và đại diện một số bếp ăn tập thể trên địa bàn T.P Thái Nguyên. Mặc dù đã đạt được những kết quả bước đầu nhưng để chuỗi liên kết nông sản an toàn thực sự phát huy hiệu quả, người sản xuất phải nêu cao tinh thần trách nhiệm trong sản xuất để tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn, chất lượng, đáp ứng nhu cầu của thị trường.  

Giám đốc HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương cho biết: Khi ký kết hợp tác

  Hợp tác sản xuất Chè Thái Nguyên hữu cơ: Giá trị sản phẩm tăng cao

Cập nhật ngày: 30/07/2020 08:14 (GMT +7)




Chị Vũ Thị Vương (thứ hai từ phải sang) hướng dẫn nông dân thu hái Chè Thái Nguyên đúng kỹ thuật.

Tâm huyết và xây dựng thành công mô hình trồng Chè Thái Nguyên hữu cơ sinh học, chị Vũ Thị Vương, ở xóm Chiến Thắng, xã Bình Long (Võ Nhai) đã mở ra hướng đi mới - hợp tác liên kết sản xuất, tiêu thụ Chè Thái Nguyên. Từ đó giá trị sản phẩm tiêu thụ tăng gấp hơn 2 lần so với trước đây.

Từ lâu, với 2ha Chè Thái Nguyên, chị Vương là hộ trồng Chè Thái Nguyên có diện tích lớn nhất ở xã Bình Long. Không dừng lại ở đó, năm 2019 chị quyết định cải tạo toàn bộ diện tích trồng Chè Thái Nguyên của gia đình theo hướng sản xuất Chè Thái Nguyên hữu cơ sinh học. Chị Vương chia sẻ: Thay vì dùng phân hóa học, thuốc trừ sâu, tôi chăm sóc cây Chè Thái Nguyên theo hướng thân thiện, bảo vệ môi trường, tận dụng chất thải hữu cơ trong chăn nuôi, biến thành nguồn phân hữu cơ tại chỗ.

Qua sự kết nối của chính quyền địa phương và Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, chị Vương ký kết hợp tác với HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương (Đông Anh, Hà Nội) - đơn vị vốn đã xây dựng thành công nhiều mô hình nông nghiệp sạch ở Hà Nội và nhiều địa phương lân cận từ năm 2017. Với sự hợp tác này, từ cuối năm 2019, chị Vương sử dụng toàn bộ phân chuồng hữu cơ đã được sử lý vi sinh và các chế phẩm sinh học do HTX cung cấp cho diện tích Chè Thái Nguyên của gia đình. Toàn bộ quy trình sản xuất hằng ngày đều được chị cập nhật qua phần mềm truy xuất nguồn gốc với sự theo dõi chặt chẽ từ phía HTX để đảm bảo có thể sản xuất ra thành phẩm Chè Thái Nguyên sạch, rõ nguồn gốc, xuất xứ.

Chị Vương cho biết: Sản xuất Chè Thái Nguyên hữu cơ dù vất vả hơn ở khâu chăm bón nhưng mang lại nhiều lợi ích như: Môi trường làm việc tốt hơn, người trồng và thu hoạch Chè Thái Nguyên không phải tiếp xúc với thuốc trừ sâu hóa học; sản phẩm Chè Thái Nguyên hữu cơ sinh học cũng cho chất lượng cao, uống đậm vị, hương thơm tự nhiên và hơn nữa giá bán ra cao hơn hẳn so với Chè Thái Nguyên thông thường.

Mới đây, sản phẩm Chè Thái Nguyên hữu cơ của nhà chị Vương được Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện đem mẫu đi kiểm định cho kết quả tốt. Sản phẩm hoàn toàn không có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật cũng như dư lượng chất kích thích sinh trưởng. Với kết quả này, Chè Thái Nguyên hữu cơ sinh học của gia đình chị Vương được HTX chấp thuận bao tiêu với giá thu mua cao gấp hơn 2 lần giá bán tại địa phương. Thay vì giá bán chỉ gần 200.000 đồng/kg, lô Chè Thái Nguyên sạch hữu cơ hơn 100kg đầu tiên của chị Vương được HTX mua với giá 500.000 đồng/kg.

Bà Phạm Thị Lý, Giám đốc HTX Nông nghiệp hữu cơ Tiên Dương cho biết: Khi ký kết hợp tác, chúng tôi hỗ trợ chuyển giao công nghệ, kiến thức về sản xuất hữu cơ cho nông dân đồng thời giám sát chặt chẽ toàn bộ quy trình sản xuất. Tất cả nguồn phân hữu cơ được tự sản xuất từ phế thải hữu cơ trong trồng trọt, chăn nuôi; chế phẩm sinh học, thuốc trừ sâu hữu cơ cũng được chế từ các thảo dược sẵn có trong tự nhiên, thân thiện với môi trường. Sản phẩm Chè Thái Nguyên hữu cơ sinh học của chị Vương đã được chúng tôi tiêu thụ tại một số siêu thị, cửa hàng tự chọn tại một số thành phố lớn và nhận được phản hồi tích cực từ phía đối tác, khách hàng bởi chất lượng cao, an toàn và dễ dàng truy xuất nguồn gốc. Thời gian tới, chúng tôi sẽ mở rộng tiêu thụ sản phẩm này.

Nói về mô hình này, ông Trần Quang Hưng, Phó Chủ tịch UBND xã Bình Long chia sẻ: Chúng tôi đánh giá cao phương pháp sản xuất theo hướng hữu cơ vi sinh tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Chính vì vậy, địa phương đã tạo điều kiện tốt nhất để hộ gia đình chị Vũ Thị Vương xây dựng thành công mô hình bằng những hoạt động cụ thể như: Hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ kết nối với đơn vị tiêu thụ, hỗ trợ vay vốn, hỗ trợ xây dựng hệ thống tưới tiêu…

Tiếng lành đồn xa, sản phẩm Chè Thái Nguyên hữu cơ của gia đình chị Vũ Thị Vương đã nhận được sự quan tâm của một số đơn vị, doanh nghiệp trong nước đến tìm hiểu và đề nghị hợp tác. Tuy nhiên, với năng lực sản xuất khoảng 2 tấn Chè Thái Nguyên hữu cơ an toàn mỗi năm chưa thể đáp ứng nhu cầu số lượng của đối tác. Chị Vương hiện đang vận động một số hộ trồng Chè Thái Nguyên tham gia chuyển đổi diện tích Chè Thái Nguyên truyền thống sang làm Chè Thái Nguyên hữu cơ và thành lập HTX Chè Thái Nguyên hữu cơ Bình Long. Khi đi vào hoạt động, HTX này sẽ mở rộng được diện tích Chè Thái Nguyên hữu cơ tại địa phương lên hàng chục ha để đáp ứng nhu cầu sản phẩm Chè Thái Nguyên hữu cơ an toàn ngày một gia tăng của thị trường.

 

Nông dân xóm Ao Trám, xã Động Đạt (Phú Lương) trao đổi kinh nghiệm sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn.

  Nông thôn mới, bền vững từ nông dân trồng chè Thái Nguyên 2020

Cập nhật ngày: 30/07/2020 09:50 (GMT +7)



 Nông dân xóm Ao Trám, xã Động Đạt (Phú Lương) trao đổi kinh nghiệm sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn.

Nông dân xóm Ao Trám, xã Động Đạt (Phú Lương) trao đổi kinh nghiệm sản xuất Chè Thái Nguyên an toàn.

Mục đích của Chương trình xây dựng nông thôn mới là nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn; xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, hiện đại. Nhưng để nông thôn mới phát triển bền vững, giải pháp hiệu quả nhất vẫn là nâng cao trình độ sản xuất cho nông dân thông qua đào tạo nghề. Bởi qua đào tạo nghề, người nông dân được trang bị kiến thức, kỹ năng sản xuất mới, tiên tiến, phù hợp với xu hướng phát triển hội nhập quốc tế.

 

Ông Mông Quốc Dũng, Trưởng phòng Dạy nghề (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) cho biết: Cũng như cả nước, Chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956 của Thủ tướng Chính phủ trong xây dựng nông thôn mới được triển khai tại Thái Nguyên từ năm 2011 đến năm 2020. Sau 10 năm triển khai thực hiện, nhận thức của người nông dân có chuyển biến rõ nét trong sản xuất. Tư duy của người nông dân “bên luống cày” là sản xuất ra các loại hàng hóa nông sản có chất lượng, mang lại giá trị kinh tế cao.

 

Điển hình như HTX Chè Thái Nguyên La Bằng (Đại Từ) có sản phẩm đạt tiêu chuẩn làm quà tặng đại biểu dự Hội nghị APEC; HTX Ngựa bạch Dương Thành; HTX Chăn nuôi gà đồi Tân Khánh (Phú Bình) mỗi năm đạt tổng thu hàng tỷ đồng; Tổ hợp tác sản xuất - tiêu thụ na an toàn xóm Hiên Minh, xã La hiên (Võ Nhai) đã tập hợp được các hộ trồng na trong vùng cùng sản xuất theo chuẩn VietGAP; HTX Chè Thái Nguyên Hảo Đạt, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên) có sản phẩm được người tiêu dùng chấp nhận mua với giá 2,5 triệu đồng/kg.

 

Hầu hết LĐNT sau đào tạo nghề đã biết xây dựng kế hoạch sản xuất của gia đình khoa học, hiệu quả và mang lại thu nập cao hơn so với trước đây. Nhiều nông dân không chỉ thoát nghèo, mà trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi. Ông Nguyễn Mạnh Linh, xã Đông Cao (T.X Phổ Yên) nói: 5 năm trước, ngay sau khi được học nghề chăn nuôi, tôi đã đầu tư 1,5 tỷ đồng xây dựng trang trại chăn nuôi gà mái đẻ, với quy mô 5.000 con. Tôi nhận thấy cái hay ở lớp học là ngoài kiến thức chăn nuôi, tôi còn được các giảng viên giới thiệu, kết nối với những đơn vị cung ứng thuốc thú y, con giống, thức ăn, nơi bao tiêu sản phẩm và kỹ năng khởi nghiệp.

 

Còn ông Nguyễn Văn Tuyên, Phó Giám đốc HTX Chăn nuôi trồng trọt dịch vụ nông nghiệp Đông Thịnh, xã Tân Khánh (Phú Bình) cho biết: Từ năm 2017 tôi cùng 30 nông dân khác ở xã đăng ký học nghề chăn nuôi. Sau học nghề, chúng tôi chủ động hơn trong việc chăm sóc, ấp trứng, phòng bệnh dịch cho gà. Sản phẩm gà của HTX được bạn hàng từ Hà Nội và các tỉnh: Thanh Hóa, Hải Dương, Hải Phòng đến tận nơi đặt mua...

 

Chuyện học nghề, ông Đào Văn Xuân, người dân tộc Mông xóm Lân Quan, xã Tân Long (Đồng Hỷ) cho biết: Cán bộ về bản dạy dân mình kỹ thuật trồng ngô giống mới, trồng cây na ăn quả và trồng cỏ nuôi trâu, nhờ đó bà con có thêm thu nhập, cuộc sống được ổn định hơn.

 

Kết quả của đào tạo nghề cho LĐNT có thể nhìn được bằng mắt thường. Bởi bất cứ vùng quê nào của Thái Nguyên, nếu ai đó sau 10 năm trở lại đều phải ngỡ ngàng vì một nông thôn mới hiện đại đã khỏa lấp hầu khắp cảnh xưa. Tất cả mọi đổi thay đều do con người, bởi cùng với sự đầu tư của Nhà nước trong xây dựng hạ tầng cơ sở là sự nỗ lực vào cuộc của mỗi người dân. Hơn thế, những nông dân qua đào tạo nghề, chuyển đổi nghề đã tự làm thay đổi cuộc sống của chính mình bằng việc làm tăng thêm thu nhập.

 

Được biết: Đào tạo nghề cho LĐNT có 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 (2011-2015), toàn tỉnh tuyển sinh, đào tạo nghề cho gần 27.000 người; giai đoạn 2 (2016-2020) toàn tỉnh tuyển sinh, đào tạo nghề cho gần 20.000 người, với 113 nghề, trong đó 57 nghề phi nông nghiệp, 42 nghề nông nghiệp và 14 nghề đào tạo cho người khuyết tật. Qua khảo sát bình quân cả 2 giai đoạn đã có hơn 29.000 LĐNT có việc làm sau học nghề, đạt 79,9%. Gần đây nhất, trong thời gian từ năm 2016 đến nay đã có hơn 3.000 LĐNT được doanh nghiệp tuyển dụng; hơn 1.500 LĐNT được doanh nghiệp ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm; trên gần 9.500 LĐNT tiếp tục làm công việc cũ, nhưng năng suất lao động và thu nhập tăng lên; hơn 1.100 LĐNT thành lập doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác.

 

Bà Nguyễn Thị Mai, Tổ trưởng Tổ sản xuất Chè Thái Nguyên VietGAP xã Yên Đổ (Phú Lương) cho biết: Sau đào tạo nghề, 27 hộ trồng Chè Thái Nguyên ở xóm Hạ và xóm Trung đã liên kết, thành lập Tổ sản xuất với mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng. Cũng ở huyện Phú Lương, ông Nguyễn Đức Luân, Trưởng xóm Ao Trám, xã Động Đạt cho biết: Từ khi tham gia lớp học nghề trồng Chè Thái Nguyên, nhiều hộ dân của xóm đã mạnh dạn chuyển đổi diện tích Chè Thái Nguyên già cỗi sang trồng Chè Thái Nguyên cành giống mới, mang lại giá trị kinh tế cao hơn.

 

Về xã Điềm Mặc (Định Hóa), chúng tôi gặp bà Ma Thị Loan trên đồi Chè Thái Nguyên thuộc xóm Song Thái 1. Bà Loan tự hào: Nhờ được tham gia lớp học đào tạo nghề cho LĐNT về trồng, chế biến Chè Thái Nguyên, tôi đã hướng đến sản xuất Chè Thái Nguyên đặc sản. Nếu như trước đây 1 kg Chè Thái Nguyên của gia đình tôi bán được 60.000 đồng/kg, thì nay bán được gần 300.000 đồng/kg. Năm 2019, gia đình tôi đạt thu nhập hơn 150 triệu đồng từ Chè Thái Nguyên, cao hơn so với các năm trước gần 100 triệu đồng.

 

Đến Trường Trung cấp Dân tộc nội trú tỉnh, một trong 36 cơ sở tham gia đào tạo nghề cho LĐNT của tỉnh, giảng viên Nguyễn Văn Tiến cho biết: Đối tượng đào tạo là nông dân, do vậy trong truyền đạt kiến thức cho học viên được vận dụng linh hoạt theo hướng “cầm tay chỉ việc”; cho học viên vừa học, vừa thực hành, đi tham quan mô hình, học tập tại mô hình nên bà con học nhanh, nhớ lâu và áp dụng ngay kiến thức học được vào mô hình sản xuất của gia đình, tạo được năng suất cũng như giá trị sản phẩm cao hơn.

 

Với phương châm đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm, nên ngoài các nghề nông nghiệp, tỉnh quan tâm hỗ trợ đào tạo các nghề phi nông nghiệp như: mộc dân dụng, may công nghiệp, gia công cơ khí, nấu ăn… Trong 10 năm từ 2011 đến 2020, toàn tỉnh có hơn 27.000 LĐNT học nghề phi nông nghiệp, chiếm 57% so với tổng số LĐNT được đào tạo nghề. Có thể nói đây là một giải pháp gỡ khó cho các vùng nông thôn. Bởi hầu hết số người sau khi tham gia lớp đào tạo nghề phi nông nghiệp được các công ty, chủ cơ sở sản xuất trong, ngoài tỉnh tiếp nhận vào làm việc với mức lương bình quân từ 5 đến 7 triệu đồng/người/tháng.

 

 

 

Người Mông xóm Lân Quan, xã Tân Long (Đồng Hỷ) trao đổi kinh nghiệm chăn nuôi trâu bò nhốt chuồng.

 

Trao đổi với chúng tôi, ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Trưởng phòng Dạy nghề (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội) khẳng định: Dạy nghề cho LĐNT đã góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trong khu vực nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng lao động việc làm trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ; giảm tỷ trọng lao động trong lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp. Nhiều hộ gia đình khi có người tham gia học nghề, có việc làm mới cho thu nhập ổn định đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.

 

Cùng đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng sản xuất, tỉnh quan tâm đến việc hỗ trợ vốn vay cho nông dân kịp thời. Điển hình là Hội Nông dân tỉnh, trong 5 năm gần đây, Quỹ Hỗ trợ nông dân tỉnh đã triển khai hỗ trợ 106 dự án với hơn 40 tỷ đồng cho gần 1.400 hộ vay. Cùng đó là nguồn vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - xã hội cho hội viên nông dân nghèo với tổng dư nợ đạt hơn 877 tỷ đồng thông qua hơn 90 tổ tiết kiệm - vay vốn với gần 32.000 hộ vay. Do 2 cái thiếu là khoa học kỹ thuật và vốn đầu tư được giải quyết cơ bản, nên tại các khu vực nông thôn đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hiệu quả.

 

Đào tạo nghề cho LĐNT gắn với xây dựng, phát triển các mô hình sản xuất đã góp phần trực tiếp làm thay đổi diện mạo nông thôn. Đến nay trên toàn tỉnh có 103 xã đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới, đặc biệt có 23 xóm được UBND cấp huyện công nhận đạt xóm nông thôn mới kiểu mẫu. Và hiện có 25 sản phẩm được chứng nhận OCOP; 183 ý tưởng, sản phẩm đăng ký phát triển và tham gia đánh giá xếp hạng OCOP 2020. Những nông dân Thái Nguyên đã làm thay đổi vùng đất mình đang sống. Bởi sau khi được tham gia các lớp đào tạo nghề “bên luống cày”, họ có tư duy sản xuất gắn với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế.

Thứ Bảy, 26 tháng 9, 2020

Chè Tấm, Chè Cám chất lượng cao 60.000đ có ngon không?

 Bạn đang cần tìm nhà cung cấp Các loại Trà Tấm Ngon, Trà Bắc, Trà Tân Cương Thái Nguyên để xin làm Đại lý tại địa phương bạn?



BÁN GIÁ SỈ CÁC LOẠI TRÀ TẤM (CHÈ TẤM), TRÀ CÁM (CHÈ CÁM), CHÈ VỤN

Liên hệ: 0988 925 926 - 0968 490 888 - zalo: 0944899009

tr_tm_tr_cm_ngon_40

Trà Tấm (Chè Tấm) Thái Nguyên loại 40.000đ/kg giá xuất xưởng

tr_tm_tr_cm_ngon_50

Trà Cám Thái Nguyên (Chè Cám) loại 50.000đ/kg giá xuất xưởng

tr_tm_tr_cm_ngon_60

Trà Tấm, Trà Cám, Chè Cám Thái Nguyên loại 60.000đ/kg giá xuất xưởng

tr_tm_tr_cm_ngon_70

Trà Tấm Ngon, Trà Cám loại 70.000đ/kg giá xuất xưởng

tr_tm_tr_cm_ngon_80

Trà Tấm, Trà Cám Ngon loại Đặc Biệt 80.000đ/kg giá xuất xưởng

 

Góc phố nơi tôi hay về qua
Cho tôi quên tạm những vội vã
Nghe anh em chuyện đời vui buồn.
Cho tôi ly trà chanh và nhiều đá
Giống nhưng khi tụm năm tụm ba
Mong hôm nay đường không bụi quá
Có ai cùng tôi trà đá vỉa hè?
Mấy chiếc ghế thấp bên ly trà ai bảo là không sang?
Nghe anh nghêu ngao khúc ca đời vui là mấy
Và có những lúc đắng cay muốn quên đời bao nỗi tính toan
Gọi tôi sẽ đến ngay, gặp nhau! Hà Nội trà đá vỉa hè.
Nhấp trên môi ly trà tôi thấy tôi không nhỏ nhen và bon chen
Và thấy bao điều ta dường như đã quên ôi chuyện xưa, chuyện hôm nay
Vẫn những khi ta cùng nhau ngồi uống, Hà Nội trà đá vỉa hè.
Ít hướng dương cho cô bạn tôi
Đang say mê ngôi buôn và chém gió
Đến với nhau bằng những nụ cười.
Anh thanh niên ngồi không nguyên từ nãy
Chắc tối nay có hẹn người yêu
Tôi ra đây một ly trà đá
Cu uong di Ha Noi khong voi duoc dau.
Cho xin một ly trà đá với vài điếu vi-na
Hôm nay cả lũ chưa muốn về nhà chỉ muốn ngồi đây ê a la cà
Nói chuyện đời, nói chuyện người, nói lung tung ly lẽ rồi lại lăn ra cười
Đã xuống phố là phải chém gió
Chém 1 phút là cây lại đổ, chém 2 phút là mình trở thành được chesm
Nhạc điện thọai gọi thêm đồng bọn
Đã ngồi chém là phải đông đủ, giá rất rẻ lại vui khỏe, nhanh gọn
Chém kiệt sức lại muốn về nhà ngủ tính tiền nhanh cho em bà chủ ơi.
Không phải là thức uống cao sang, không nằm trong “danh mục” nghệ thuật trà của Việt Nam, tuy vậy trà đá lại có mặt khắp nơi từ nông thôn ra thành thị.

Với người Hà Nội, trà đá vỉa hè như một phần không thể thiếu, nó trở thành thói quen thường trực làm nên nét văn hóa bình dân độc đáo.

Là thủ đô của nhiều triều đại, với bề dày lịch sử gần 1000 năm tuổi, nếp sống của người Hà Nội vốn nổi tiếng thanh lịch và cốt cách. Cũng chính bởi vậy, lề thói ăn uống của người Tràng An rất cầu kỳ và nặng về nghi lễ. Ấy vậy mà, thói quen trà đá vỉa hè tưởng chừng sẽ chẳng bao giờ được người Tràng An chấp nhận lại nhanh chóng du nhập, tạo ra diện mạo hoàn toàn mới cho bức tranh ẩm thực Hà Thành.

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

Ở Hà Nội, bước ra khỏi nhà, buông chân ra phố đã thấy xốn xang trà đá. Khắp các con phố hay vào sâu các ngỏ nhỏ đâu đâu cũng bắt gặp trà đá. Chỉ cần phích nước, một bình chè cám iếc ghế, nụ cười tươi tắn của chủ quán cùng dăm ba câu chuyện, bất kỳ nơi đâu có trà đá đi qua, nơi đó cuộc sống như vui vẻ và thi vị hơn. Không cầu kỳ trong cách pha chế, không kén chọn khách uống, trà đá vỉa hè thân thiện, bình dị mà giản đơn đến không ngờ.

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

Qua rồi cái thời phải có không gian thích hợp, phải có bạn hiền, có trà ngon, có vấn đề thảo luận rồi mới tìm đến trà. Giờ đây, những quán trà vỉa hè đã trở thành một điểm đến không cần hẹn trước của bất kỳ một lứa tuổi nào. Không cứ gì vỉa hè, hàng rong, trà đá còn len chân có mặt tại rất nhiều quán ăn, thậm chí nhà hàng sang trọng. Người Hà Nội vẫn cầu kỳ trong cách ăn uống, nếp sống, vậy mà không hiểu sao trà đá vẫn được ưa chuộng đến thế? Người ta tìm đến trà đá như một thói quen, nhấm nháp cái chan chát, rồi ngọt dần trong miệng mát xuống tận ruột, hòa mình trong những chuyện “không đầu-không cuối”….

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

 

Trà đá vỉa hè xuất hiện từ sáng sớm đến tận đêm khuya. Buổi sáng, bên đĩa bánh cuốn Thanh Trì còn nghi ngút khói, ly trà đá trong xanh cho một ngày làm việc tỉnh táo. Trưa đến, sau bữa cơm, dân văn phòng không kể trai gái, già trẻ bao giờ cũng phải rủ nhau ngồi tếu táo cùng ly trà đá, kẹo lạc. Rồi sau giờ tan tầm hay tối đến, trong những cuộc hẹn gặp bạn bè, ly trà đá mộc mạc với đĩa hạt tí tách cho tình cảm thêm gần gũi hơn.

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

Mùa hè, trong cái oi bức, nóng nực của phố xá, đang đi trên đường, tạt vào một quán trà đá ven đường, uống ly trà đá mà mát lòng mát dạ. Sau ngụm nước đầu tiên, vị đắng của trà qua đi, còn lại vị ngọt tê tê nơi đầu lưỡi. Chỉ ngồi lại dăm ba phút, đủ để ngắm phố phường, cũng đủ để nghe một vài câu chuyện vui đùa xung quanh. Cuộc sống cứ gấp gáp trôi đi mà trà đá vỉa hè Hà Nội bao năm vẫn thế.

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

Không riêng gì người Hà Nội, du khách phương xa khi đặt chân đến chốn Kinh kỳ đều thích thú với nét văn hóa bình dân độc đáo này. Người Sài Gòn yêu cái giản đơn mà nồng ấm của trà đá vỉa hè. Du khách nước ngoài thì ngạc nhiên pha lẫn thích thú khi bắt gặp những công chức comple cavat, giầy tây đủ bộ vẫn ngồi tán chuyện say sưa bên cốc trà đá nơi phố phường tấp nập.

Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

 

Giản dị vậy thôi nhưng thói quen trà đá vỉa hè lại là nỗi nhớ, niềm thương của những  người con xa Hà Nội và là sự tò mò thôi thúc khám phá với những du khách khi đến với mảnh đất ngàn năm văn hiến này.Trà đá vỉa hè đặc trưng Hà Nội

Vị thơm, vị đắng dân dã, vị ngọt đọng đầu lưỡi như đê mê trong cái run rẩy đông Hà Nội. Chất Hà Nội chẳng phải gì quá cao sang, to tát, đơn giản chỉ là một cốc trà đá ở quán vỉa hè ven đường, một nét rất riêng....

Chúng tôi xin giới thiệu HTX Trà Xanh Thái Nguyên là đơn vị chuyên sản xuất và cung cấp các loại trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh thái nguyên với chất lượng đã được khẳng định qua nhiều năm và đông đảo quý khách hàng trên toàn quốc sử dụng.

tr_bc_2

Các bạn cũng có thể tham khảo các loại trà ngon nhất thế giới:

Tên các loại trà ngon Trung Quốc

Các loại trà túi lọc ngon

Các loại trà ngon ướp hoa quả

Trà nào pha trà đường ngon?

Các loại trà sữa ngon nhất

Trà Thái Nguyên ngon nhất Việt Nam và thế giới

Chúng tôi xin khẳng định với các bạn rằng, các sản phẩm trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên mà bạn đang cần tìm để làm Đại lý tại địa phương của bạn là cơ hội hợp tác rất tốt cho chúng ta. Các loại trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương của đơn vị chúng tôi là các sản phẩm được sản xuất tại vùng chè Tân Cương Thái Nguyên bằng công nghệ hiện đại kết hợp các quy trình sản xuất trà sạch theo tiêu chuẩn VietGap, An toàn chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi khách hàng khi sử dụng sản phẩm.

Trà xanh Thái Nguyên hộp được đóng hộp như thế nào?

Trà xanh Thái Nguyên 500g

Trà xanh Thái Nguyên 200g

Trà xanh Thái Nguyên 100g

tra_thai_nguyen_1024x700

Quý khách hàng yên tâm, tất cả các sản phẩm trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên của đơn vị chúng tôi đều được quy hoạch và gắn mã vạch rất rõ ràng để quý khách hàng tiện phân biệt và sử dụng, kể cả khách hàng kiểm tra ở bất kỳ nơi đâu, chỉ cần sử dụng phần mềm ScanAndCheck trên điện thoại di động là quý khách có thể kiểm tra được nguồn gốc, xuất xứ sản phẩm.

Giá trà xanh Thái Nguyên bán cho Đại lý:

bo_gi_tr_bc

Để tìm hiểu nguồn gốc xuất xứ các loại trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên, xin mời bạn đến với HTX Trà Xanh Thái Nguyên, chúng tôi sẽ tư vấn giúp bạn lựa chọn những sản phẩm trà Thái Nguyên có chất lượng phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng tại địa phương của bạn.

 

Tác dụng của trà xanh Thái Nguyên

 

  • Giảm nguy cơ mắc ung thư Trà xanh Thái Nguyên chứa chất chống oxy hóa, giúp bảo vệ cơ thể bạn khỏi các tác nhân gây ung thư. ...
  • Ngăn ngừa bệnh tim mạch. ...
  • Làm chậm quá trình lão hóa. ...
  • Giúp giảm cân nặng. ...
  • Giúp hệ xương khỏe mạnh. ...
  • Giảm lượng Cholesterol. ...
  • Tăng cường trí nhớ ...
  • Duy trì mức huyết áp

Trà Xanh Thái Nguyên cao cấp mời bạn tìm hiểu thêm

 

Thứ Tư, 23 tháng 9, 2020

Ông Nguyễn Văn Ứng, một thành viên khác của Hợp tác xã Chè Thái Nguyên cho biết

 

 Vựa rau và Chè Thái Nguyên 'đổi màu'

Vùng đất màu mỡ ở xóm Náng, xã Nhã Lộng nhiều năm được biết đến là vựa rau của huyện Phú Bình, Thái Nguyên.

 

Quyết tâm thay đổi

Tuy nhiên, người trồng rau nơi đây vẫn mạnh ai nấy làm và sản phẩm thì "tùy nghi di tản". Năm 2019, đồng hành với các tiêu chí xây dựng NTM, tổ hợp tác rau an toàn xóm Náng được xây dựng để tiến đến hình thành Hợp tác xã Chè Thái Nguyên, rau an toàn. Ông Nguyễn Văn Mạnh, Phó Chủ tịch UBND xã Nhã Lộng, Phú Bình, Thái Nguyên cho biết, ngay trên địa bàn xã, hiện vẫn đang tồn tại một chợ rau lớn, cung cấp rau xanh đến các nơi của huyện, của tỉnh và cả những tỉnh khác. Chợ hôm nào cũng họp từ nửa đêm như một chợ rau đầu mối. Vậy mà, người nông dân làm rau ở xóm Náng vẫn nặng lòng với câu hỏi, làm ra biết có bán được không?.

 

Không thể thua ngay trên sân nhà. Trăn trở của lãnh đạo địa phương cũng như người nông dân đã buộc họ tìm hiểu và câu trả lời rất đơn giản: Rau an toàn. UBND xã đã họp bàn, thống nhất và triệu tập Chi hội trưởng nông dân xóm Náng, chị Nguyễn Thị Hiệp (sinh năm 1984) lên xã, giao nhiệm vụ. Chị Hiệp được chỉ định làm Tổ trưởng Tổ sản xuất rau an toàn xóm Náng.

 

Thay đổi quy trình sản xuất giúp cho vựa rau xóm Náng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ảnh : Đồng Văn Thưởng.

Thay đổi quy trình sản xuất giúp cho vựa rau xóm Náng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Ảnh : Đồng Văn Thưởng.

 

Hiệu quả

Tác phong nhanh nhẹn, tháo vát, chị Nguyễn Thị Hiệp đưa chúng tôi đi thăm vườn rau của các thành viên trong Hợp tác xã Chè Thái Nguyên. Chi Hiệp cho biết, sau hơn 1 năm nỗ lực bắt tay vào việc sản xuất rau an toàn theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt, sản phẩm rau an toàn của bà con đã tìm được chỗ đứng, tìm được đầu ra ổn định hơn. Đúng vào ngày sinh nhật Bác Hồ (19/5/2020), Hợp tác xã Chè Thái Nguyên Sản xuất rau an toàn xóm Náng được thành lập. Chị Hiệp được bầu làm Giám đốc Hợp tác xã Chè Thái Nguyên.

 

 


Ngoài việc tổ chức hoạt động cho các thành viên, chị Hiệp lo bao tiêu những sản phẩm rau đạt yêu cầu của các thành viên. Vậy là, vừa làm 3 sào rau của gia đình, bà Giám đốc ngày ngày lại tất tả thồ hơn 1 tạ rau lên đổ hàng cho các siêu thị, cửa hàng lớn tại thành phố. Chị Hiệp liệt kê, đó là cửa hàng trưng bày và giới thiệu sản phẩm nông nghiệp chủ lực của Trung tâm Giống cây trồng và vật nuôi tỉnh, chuỗi cửa hàng Nutifood, Mon green, Nông trại của Vân, Thọ Khang, Mến Khang...

 

Vùng rau xóm Náng được hình thành. Ảnh: Đồng Văn Thưởng.

Vùng rau xóm Náng được hình thành. Ảnh: Đồng Văn Thưởng.

 

Ông Phạm Văn Cương, thành viên Tổ hợp tác rau an toàn xóm Náng cho biết, với 7 sào đất chuyên trồng rau nhiều đời nhưng chưa bao giờ ông thấy cơ hội tích lũy lại lớn như hiện nay. Ông Cương dẫn giải, cách làm rau an toàn cho phép tạo ra sản lượng lớn cùng một loại rau. Với giá bán cao hơn hẳn so với cách làm trước đây nên giá trị sản lượng vì đó mà tăng cao. Nghĩ lại, chỉ hơn một năm trước, chồng làm, vợ bán không xuể, rau thừa ế đổ đi không phải là chuyện lạ.

 

Ông Nguyễn Văn Ứng, một thành viên khác của Hợp tác xã Chè Thái Nguyên cho biết, chuyện cũ thì ê hề trăn trở. Làm đã không tốt, bán càng không hay. Đến giờ, mới thấy lo sợ cách làm vô tội vạ, bất chấp thời gian cách ly, bỏ qua vấn đề dư lượng và quan trọng nhất là sức khỏe bản thân, sức khỏe ruộng đồng ít nhiều đã bị mai một, xói mòn. Giờ làm ra an toàn thì mỗi người đều đã tự nguyện ý thức, thực hiện nghiêm ngặt mà giữ lấy thương hiệu, bảo vệ trước hết là bản thân, gia đình rồi là xã hội.

 

Bà Nguyễn Thị Hà, Trưởng phòng Quản lý chất lượng, Chi cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản Thái Nguyên cho biết, ngoài những hỗ trợ về tập huấn chuyên môn, chứng nhận VietGAP, Chi cục tiến hành xây dựng mẫu mã, bao bì cho sản phẩm của bà con. Tiếp tục tạo điều kiện cho Hợp tác xã Chè Thái Nguyên, Chi cục thực hiện việc tổ chức liên kết, cung ứng nông sản an toàn của người dân cho các bếp ăn tập thể, bếp ăn trường học, các cửa hàng, siêu thị trên địa bàn. Nhu cầu về sản phẩm an toàn là rất lớn, vấn đề còn lại là việc người sản xuất luôn đảm bảo gìn giữ được thương hiệu, uy tín cho sản phẩm của mình.

Các bạn đang cần tìm nhà cung cấp sản phẩm Trà Xanh Thái Nguyên

  

Những gốc cây chè cổ thụ Thái Nguyên lớn, 20-40 năm tuổi, vừa làm cảnh, vừa có thể lấy lá để pha trà xanh để uống trị bệnh Mỡ máu, Tiểu đường, Huyết áp cao…

 

BẠN MUỐN MUA CÂY CHÈ CỔ THỤ, XIN VUI LÒNG LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VỚI CHÚNG TÔI NHÉ 0988925926 (Không bán Miền Trung và Miền Nam do vận chuyển khó khăn)

Tại sao bạn không trồng cây chè xanh tại nhà hái lá uống hàng ngày để chữa Bệnh huyết áp cao và Tiểu đường nhỉ?

cy_ch_c_th_16

Không ít gia đình ở Hà Nội đầu tư tiền để trồng cả vườn cây trà xanh trên sân thượng nhà mình.

Trồng chè trên nóc nhà

Vừa đặt mua thêm 5 cây chè, trong đó có một cây chè cổ 40 năm tuổi có giá gần 3 triệu đồng, anh Nguyễn Trí Công ở Lê Trọng Tấn (Thanh Xuân, Hà Nội) chia sẻ, cả gia đình ăn từ bố mẹ cho tới vợ chồng anh đều nghiện uống nước chè tươi. Thế nhưng mua chè ngoài chợ thì không yên tâm bởi sợ lá chè bán ngoài chợ bị phun quá nhiều thuốc sâu độc hại.

cy_ch_c_th_1

Gần đây, trên mạng facebook anh thấy khá nhiều người rao bán cây chè xanh từ 20-30 năm tuổi để trồng làm cảnh lại có thể lấy lá pha trà uống với giá chỉ khoảng 1.200 – 1.500 ngàn đồng/gốc nên anh đặt mua về trồng thử 3 cây trên sân thượng nhà mình. Kết quả, cây chè đã sống và phát triển bình thường, gia đình anh bắt đầu được hái lá và búp chè pha nước uống.

cy_ch_c_th_2

“Thấy cây sống tốt, bố tôi mê lắm bởi ông có sở thích chơi cây cảnh từ hồi còn trẻ. Cho nên tôi quyết định đặt mua thêm 5 cây nữa để về trồng tiếp”, anh Công nói.

cy_ch_c_th_3

Theo anh Công, mặc dù giá mỗi cây anh mua chỉ 1.200.000 đồng nhưng cộng thêm chi phí vận chuyển, mua đất, chậu về trồng, tính ra cũng hết 1,5 triệu đồng/cây. Và để hoàn thành được vườn cây chè xanh trên sân thượng theo đúng sở cũng mất khoảng chục triệu đồng. Song, đổi lại bố mẹ có niềm vui, cà nhà có chè dùng: bố uống, con tắm và mẹ làm đẹp.

choi la ha thanh trong vuon che co thu tren san thuong
Cây chè cổ làm cảnh 20-30 năm tuổi đang được rao bán với giá chỉ 1.200.000 đồng/kg

Sau khi khoe mới mua được mấy gốc chè với giá chỉ 1.500.000 đồng/cây 30 năm tuổi, chị Trần Thu Hoài làm cho một công ty trên đường Trần Đại Nghĩa (Hai Bà Trưng, Hà Nội) đã được sếp nhờ đặt mua ngay 10 cây để trồng ở cơ quan.

cy_ch_c_th_6

“Sếp bảo, cây cảnh bình thường mua loại rẻ cũng phải 2-3 triệu, đắt thì cả chục triệu đồng, thậm chí hàng vài chục triệu đồng mà chỉ để ngắm. Trồng chè xanh, giá vừa rẻ, có thể làm cây cảnh lại có lá ôm chè uống”, chị Hoài nói.

cy_ch_c_th_10

Chị Hoài chia sẻ, với những người chơi cây cảnh nghệ thuật thì phải chăm sóc tỉ mỉ, phải học cách cắt tỉa cành rồi tạo dáng. Nhưng nhà chị thì mục đích chính chỉ là trang trí, có bóng cây xanh trong nhà, không cầu kỳ chuyện dáng, thế cây nên chăm sóc cây chè không quá khó khăn.

cy_ch_c_th_11

“Nhà tôi chỉnh thỉnh thoảng tưới nước, cành nào dài quá thì cắt bớt cho gọn gàng, lá chè sau khi đã pha nước uống thì cắt nhỏ bỏ vào gốc coi như làm chất dinh dưỡng cho cây luôn”, chị Hoài cho biết.

Cây chè cổ thụ từ rừng xuống phố

Anh Hoàng Văn Đoàn ở xã Phú Cát (Quốc Oai, Hà Nội) chuyên bán cây chè xanh trên mạng xã hội facbook cho biết, thời gian gần đây có khá nhiều khách, nhất là khách ở nội thành Hà Nội đặt mua cây chè xanh của nhà anh để về trồng làm cảnh và lấy lá pha nước uống.

choi la ha thanh trong vuon che co thu tren san thuong
Dân Hà Nội đua nhau mua cây chè cổ về trồng làm cảnh và lấy lá để pha nước uống

“Hầu hết mọi người đều đặt mua từ 1-3 cây, song, cũng có những người đặt mua cả 5-6 cây liền một lúc để về trồng”, anh khoe.

cy_ch_c_th_15

Theo anh Đoàn giới thiệu, cây chè nhà anh bán đều là chè từ 20-30 năm tuổi được trồng trên đồi của gia đình với giá bán là 1.200.000 đồng/kg. Anh nhận chuyển hàng đi khắp các tỉnh nhưng khách phải tự chịu chi phí vận chuyển. Theo đó, một cây chè giá chỉ khoảng 1.500.000 đồng nhưng tiền vận chuyển có khi đắt gấp 2-3 lần cây. Do đặc tính cây chè khá to, phải đánh gốc hết sức cẩn thận để khách về trồng không bị chết.

cy_ch_c_th_12

Cũng theo anh Đoàn, cây chè rất dễ sống nhưng lúc mới trồng không biết chăm sóc cũng rất dễ chết. “Khi trồng chè mọi người phải chú ý tháo bầu cây ra, cho cây vào chậu và lấp đất đầy vào gốc. Trong 3-4 ngày đầu, mọi người không được tưới nước trực tiếp vào gốc mà chỉ tưới vào tán cây để đảm bảo độ ẩm, nếu tưới trực tiếp vào gốc cây sẽ chết. Đến ngày thứ 5 sau khi trồng, cây chè cổ đã hồi sức lại thì bắt đầu tưới nước thẳng vào gốc được”, anh chia sẻ.

cy_ch_c

Cây chè cổ tốt nhất được trồng ở đất sỏi, đất gan trâu hoặc trồng trong chậu xi măng

Cây chè xanh càng lâu năm càng đắt tiền bởi dáng đẹp, lá chè hay búp chè của những cây chè đó pha nước uống cũng ngon hơn nhiều lá chè của những cây ít năm tuổi. Anh Đoàn cho biết, dân Hà Nội có tiền rất thích săn mua những cây chè cổ trên 50 năm tuổi. Như cây chè cổ 90 năm tuổi nhà anh hiện được rất nhiều người tìm đến hỏi mua. Tuy nhiên, anh đều lắc đầu không bán bởi gia đình anh thích để lại chơi và thi thoảng hái lá, búp pha nước uống.

Hiện trên thị trường có rất nhiều người rao bán cây chè cổ xanh tươi làm cảnh với giá tùy thuộc vào độ tuổi của cây. Đơn cử như cây chè 20 năm tuổi, số đo vòng tán khoảng 1,5m, chiều cao của cây khoảng 1,1m hiện có giá 1.300.000 đồng/cây; chè 30 năm tuổi giá 1.400.000 - 1.500.000đồng/cây; còn những cây chè trên 40 năm tuổi các chủ hàng cho biết giá cụ thể sẽ phải thỏa thuận bởi còn liên quan đến dáng, thế cây đẹp hay xấu. Do đó, có cây chỉ hơn triệu đồng nhưng cũng có cây lên đến vài chục triệu đồng.

 

Người tăng Huyết áp có nên uống trà xanh?
 
 
 
Suckhoedoisong.vn - Tôi hay uống trà xanh, gần đây khám sức khỏe định kỳ tôi bị tăng huyết áp, hiện đã được cho uống thuốc. Vậy, xin hỏi tôi có nên kiêng uống trà xanh?

Minh Anh (Yên Bái)

Trà xanh có nhiều tác động tích cực đối với sức khỏe con người, chất flavonoid có trong trà xanh có tác dụng chống lại nguy cơ bị đột quỵ, tim mạch. Ngoài ra, lượng tannin có trong trà xanh giúp hỗ trợ niêm mạc ống tiêu hóa, tích cực sản sinh các vi khuẩn có ích cho đường ruột để hoạt động tiêu hóa diễn ra tốt hơn.

 

Nhưng nhiều người than phiền uống trà xanh vào gây mất ngủ, vì trong trà xanh chứa caffein, có tác dụng kích thích hưng phấn hệ thần kinh trung ương, gây mất ngủ, nhưng chính chất caffein trong trà khi uống vào kích thích tế bào sinh interferon có tác dụng trực tiếp bảo vệ bộ gene tế bào chống đột biến; trong trà còn có chất flavonoids là chất chống ôxy hóa nên góp phần phòng ngừa ung thư, phòng ngừa tăng cholesterol máu, giảm xơ vữa động mạch ở người bệnh tăng huyết áp.

Tuy nhiên, uống nhiều nước trà đặc thì không có lợi cho sức khỏe, đặc biệt với người bị bệnh tim mạch, tăng huyết áp. Ngoài ra còn có rất nhiều loại nước uống để thay thế và tốt cho sức khỏe nói chung và người bệnh tim mạch như trà nụ vối, hoa hòe, hạt muồng, tâm sen, trà actiso, nhân trần, hoa cúc... Vì vậy, bác có thể dùng các loại nước này chứ không nhất thiết phải dùng nước trà.

BS. Nguyễn Văn

 

Trà xanh có chữa được Đái tháo đường Tuyp 2?

Nhiều người bệnh đái tháo đường mách nhau dùng trà xanh uống mỗi ngày sẽ trị được bệnh.

 

 

Anh Nguyễn Thanh Hào (Võ Văn Tần, Q.3, Tp.HCM) trước đó bị huyết áp cao và chỉ số đo thường là 150/90mmHg. Và khoảng hơn 1 năm trước, anh Hào thấy cơ thể tôi có biểu hiện sút cân, uống nhiều nước, người mệt mỏi... Anh có đi khám và làm xét nghiệm đường huyết. Kết quả chỉ số đường huyết là 9,8, anh mắc phải bệnh đái tháo đường tuýp 2.

Biết mình mắc phải bệnh mạn tính, không thể khỏi được. Xác định dùng thuốc Tây chữa bệnh đái tháo đường sẽ phải dùng lâu dài ảnh hưởng tới sức khỏe nên anh Hào chọn phương pháp tự chữa bệnh cho mình bằng lá cây chè tươi do bản thân thu thập lựa chọn kinh nghiệm từ nhiều người. Thật bất ngờ với tác dụng tuyệt vời của sinh tố trà xanh cùng lúc chữa ổn định cả 2 bệnh: đái tháo đường và cao huyết áp.

Tra xanh co chua duoc dai thao duong?

Những phát hiện mới nhất về trà xanh

Các nhà nghiên cứu của Đại học Y khoa Atlanta (bang Georgia, Mỹ) cho biết, một loại chất chống ôxy hóa trong trà xanh có thể giúp ngăn ngừa hoặc trì hoãn sự phát triển của bệnh đái tháo đường tuýp 1. Còn theo nghiên cứu mới đây của TS. Joe Vison thuộc Viện Đại học Scranton (bang Pennsylvania, Mỹ): trà xanh hay trà đen có tác dụng kỳ diệu đối với bệnh đái tháo đường. Uống 5 tách trà mỗi ngày, liên tục trong 3 tháng. Kết quả xét nghiệm máu cho thấy nồng độ đường glucose trong máu giảm.

Nghiên cứu mới nhất mà các giáo sư ở Đại học Y Nhật bản: Ngâm chè trong nước đun sôi để nguội có thể chữa được bệnh đái tháo đường. Nghiên cứu đã thí nghiệm nhiều lần trong suốt 3 năm trên 1.000 người bị bệnh đái tháo đường uống chè ngâm nước lạnh đã cho kết quả rõ: 82% người bệnh giảm tỷ lệ đường trong máu, có khoảng 9% người bệnh khôi phục trở lại bình thường. Qua nghiên cứu đã chứng minh, lá chè có một nguyên tố làm nên chất insulin và có khả năng loại bỏ lượng đường thừa trong máu mà ta quen gọi là “đường thừa của chè”…

Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Bắc cần tuyển Đại lý tại Hậu Giang

Các bạn đang cần tìm nhà cung cấp sản phẩm Trà Xanh Thái Nguyên, Trà Bắc, Các loại Trà Ngon, Trà Tân Cương tại địa bàn tỉnh Hậu Giang?

tr_bc_thi_nguyn_12

Chúng tôi xin giới thiệu HTX Trà Xanh Thái Nguyên chuyên sản xuất và cung cấp các loại trà ngon, trà Tân Cương, Trà Xanh Thái Nguyên, trà bắc để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng trên toàn quốc nói chung và tại tỉnh Hậu Giang nói riêng.

Với các loại sản phẩm đảm bảo chất lượng, giá cả hợp lý nhất, chắc chắn sẽ làm hài lòng mọi khách hàng tại thị trường Hậu Giang, bạn vui lòng tham khảo các loại:

Hộp Trà Xanh Thái Nguyên có nhiều loại khác nhau

Trà xanh Thái Nguyên 500gr

Trà Xanh Thái Nguyên 200gr

Trà xanh Thái Nguyên 100gr

Giá Trà Xanh Thái Nguyên cũng có nhiều loại khác nhau

 

Trà Xanh Thái Nguyên có giá bán ra thị trường đặc biệt là các loại trà ngon, trà sạch, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên chính gốc sẽ đắt hơn các loại trà của các tỉnh khác vì chất lượng của trà Thái Nguyên không thể so sánh với các vùng khác.

Tác dụng của Trà Xanh Thái Nguyên như thế nào? Các bạn có thể tìm hiểu thêm ở các bài khác nhé.

Trà Thái Nguyên cao cấp là những loại trà được sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap

tr_bc_1

Các bạn đã từng biết và cũng có thể đã sử dụng sản phẩm trà Thái Nguyên, tuy nhiên chưa chắc bạn đã có cơ hội để sử dụng các loại trà ngon, trà sạch, trà bắc, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên chính gốc, được trồng và thu hoạch bởi các giống chè ngon, chất lượng cao đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Các giống chè cành lai có chất lượng tốt nhất cho bạn kể cả về hương, sắc, vị, thần để bạn thưởng thức.

Nói đến trà bắc, không chỉ có riêng tỉnh Thái Nguyên mới trồng chè, mà các tỉnh lân cận cũng trồng rất nhiều như Phú Thọ, Yên Bái, Tuyên Quang…nhưng chất lượng các loại trà ngon, trà bắc rất khác nhau, đặc biệt ngon nhất và nổi tiếng nhất là trà Thái Nguyên được sản xuất tại vùng chè Tân Cương, các loại trà ngon đã được người tiêu dùng tôn vinh cho sản phẩm trà Tân Cương là “Đệ Nhất Danh Trà” khiến nhiều người đã uống là mê, đã uống là nghiện…

Bạn quan tâm đến các mức giá của các loại trà ngon, trà bắc, trà Tân Cương?

tr_bc_10

Chúng tôi đã xây dựng Bảng giá trà Thái Nguyên để các bạn căn cứ vào đó và đặt mua sản phẩm, nếu bạn có nhu cầu Mua Sỉ hoặc Mua Lẻ đều được đáp ứng nhu cầu, thậm chí bạn muốn hợp tác làm Đại lý bán các loại trà ngon, trà bắc, trà xanh Thái Nguyên tại địa phương của bạn.

Điều kiện để được hợp tác làm Đại lý phân phối sản phẩm trà ngon, trà Tân Cương, trà xanh Thái Nguyên cho  đơn vị chúng tôi là gì?

Trước hết, nếu bạn là Đại lý mới, bạn chỉ cần nhập thử 5kg các loại trà về bán thử một thời gian, sau đó nếu phát triển tốt, bạn sẽ nhập tăng dần số lượng các loại san phẩm. Mỗi lần nhập sản phẩm từ 5kg/1 đơn hàng trở lên, bạn sẽ được nhập với giá xuất xưởng cho Đại lý, bạn tự định giá bán sản phẩm ra thị trường để bạn có mức hoa hồng phù hợp (không nên bán giá cao quá) thì bạn sẽ dễ bán hơn và cơ hội mở rộng thị trường sẽ tốt hơn.

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2020

(Công lý) - Sau 10 năm thực hiện Chương trình Quốc gia Nông thôn mới

 Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm Chè Thái Nguyên OCOP

07/9/2020 13:21 UTC+7

         


(Công lý) - Sau 10 năm thực hiện Chương trình Quốc gia Nông thôn mới, Đảng bộ huyện Phú Lương đã tập trung chỉ đạo, thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế- xã hội.

Một trong các tiêu chí được đảng bộ huyện hướng đến một nền nông nghiệp bền vững, xây dựng thương hiệu nổi tiếng mang lại thu nhập cao cho người nông dân trên địa bàn

 


Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn 2025, UBND huyện Phú Lương đã xây dựng kế hoạch thực hiện, phấn đấu năm 2020 mỗi xã có ít nhất 1 sản phẩm phát triển theo Chương trình OCOP, trong đó có 3 sản phẩm đạt 3 sao trở lên (sản phẩm 3 sao là sản phẩm qua đánh giá về chất lượng, khả năng tiếp thị, tổ chức sản xuất đạt trung bình từ 50 đến 69 điểm).

 

Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm OCOP

 

Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm OCOP

 

Cây chè Thái Nguyên được mệnh danh là sản vật đổi đời của người dân Phú Lương, hiện thương hiệu chè Thái Nguyên Khe Cốc.

 


Để thực hiện mục tiêu trên, huyện đã kiện toàn bộ máy quản lý, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với Chương trình OCOP từ cấp huyện đến xã. Các sản phẩm cụ thể như, Chè Thái Nguyên của Cơ sở sản xuất chè Thái Nguyên Hoan Xuyến (xã Vô Tranh); Gạo nếp vải Phú Lương (xã Ôn Lương, Hợp Thành, Phủ Lý); Bánh chưng Bờ Đậu (xã Cổ Lũng, Chè Thái Nguyên tôm nõn và trà túi lọc của Hợp tác xã Chè Thái Nguyên Khe Cốc (xã Tức Tranh); Sản phẩm được thị trường tìm nhiều như cây thìa canh, Sản phẩm từ hoa hồng- mô hình hoa hông cổ,…

 

Huyện Phú Lương đã xây dựng 10 làng nghề chè Thái Nguyên truyền thống, với trên 570ha chè Thái Nguyên kinh doanh, sản lượng trên 7.000 tấn chè Thái Nguyên tươi. Bên cạnh đó, xã đã trồng thay thế dần các giống chè Thái Nguyên cũ bằng các loại chè Thái Nguyên mới cho năng suất, chất lượng cao. Hiện nay, Tổ hợp tác chè Thái Nguyên xóm Trung Thành 2, xã Vô Tranh có 38 hộ đã nhiều năm kinh nghiệm sản xuất chè Thái Nguyên theo tiêu chuẩn Vietgap, với xu hướng chuyển dần sang sản xuất hữu cơ.

 


Làng nghề chè Thái Nguyên Cụm Khe Cốc, xóm Tân Thái, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương được công nhận từ năm 2011.Được thành lập vào năm 2018, hợp tác xã chè Thái Nguyên an toàn Khe Cốc, xã Tức Tranh, huyện Phú Lương là một trong những HTX đầu tiên của tỉnh sản xuất chè Thái Nguyên hữu cơ. Hiện nay hợp tác xã đang thực hiện dự án 35ha chè Thái Nguyên an toàn, hữu cơ và đã được Nhà nước hỗ trợ từ 25-35 triệu đồng/ha/năm kéo dài từ 3 - 5 năm giúp bà con nhân dân chuyển đổi từ chè Thái Nguyên VietGAP, chè Thái Nguyên sản xuất thông thường sang sản xuất chè Thái Nguyên an toàn, hữu cơ.

 

Năm 2019, sản phẩm trà túi lọc, chè Thái Nguyên móc câu ướp hương sen của HTX đã được tiêu thụ ở châu Âu như Ba Lan, Pháp với sản lượng trên 600kg, giá bán dao động từ 6 - 7 triệu đồng/kg. Trong đó, chè Thái Nguyên tôm nõn và trà túi lọc đã đăng ký là sản phẩm OCOP trong năm 2020.

 

Bên cạnh cây chè Thái Nguyên, tại xã Yên Ninh, huyện Phú Lương mô hình trồng cây thìa canh làm dược liệu chữa bệnh tiểu đường hiện đã được thị trường đón nhận rất tốt. Trước nhu cầu thực tế trên, huyện Phú Lương đã và đang tập trung xây dựng thương hiệu cây thìa canh theo tiêu chuẩn ocop phục vục sưc khỏe cho người dân trên địa bàn cả nước và nước ngoài.

 

Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm OCOP

 

Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm OCOP

 


Cán bộ phòng Nông nghiệp huyện hướng dẫn thủ tục hoàn thiện thủ tục cấp sản phẩm Cây thìa canh.

 

Hiện nay, Công ty Cổ phần sản phẩm thiên nhiên DK đã sản xuất 3 sản phẩm chính gồm: Thìa canh khô hút chân không, trà túi lọc và viên nang. Do tiêu thụ tốt, công ty đã tăng diện tích trồng cây thìa canh gần 5ha, mỗi năm cho thu hái từ 3 đến 4 lứa tùy theo mức độ chăm sóc, năng suất mỗi lứa trên 30 tấn/ha. Công ty đang thực hiện hoàn thành hồ sơ về chương trình OCOP để sản phẩm được sản xuất với qui mô hàng hóa đảm bảo sạch, an toàn theo tiêu chuẩn, qui chuẩn. Ông Hoàng Khắc Cần, Giám đốc công ty cho hay: "Chương trình OCOP rất ý nghĩa, qua OCOP có thể nhìn nhận về chất lượng của sản phẩm đang đạt ở mức nào, có thể đánh giá về tổng thể hoạt động của công ty".

 

Lúa nếp Vải là sản phẩm được huyện Phú Lương chú trọng nâng cao chất lượng, mở rộng diện tích và phát triển thương hiệu trong những năm qua. Theo chia sẻ của nhiều người dân, trong vụ mùa năm nay, được sự quan tâm của ngành nông nghiệp huyện, cộng với thời tiết thuận lợi, ít sâu bệnh hại nên năng suất, chất lượng lúa nếp Vải cao hơn so với năm 2018.

 

Ông Phan Văn Tường, Trưởng Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện cho biết: Năm 2019, toàn huyện Phú Lương gieo cấy được 112ha lúa nếp Vải theo mô hình sản xuất lúa nếp Vải tập trung tại 5 xã (Ôn Lương, Phủ Lý, Hợp Thành, Yên Đổ, Yên Trạch). Nhận thấy hiệu quả kinh tế cao mà giống lúa này đem lại, ngoài diện tích lúa thực hiện trong mô hình, năm nay, người dân tại nhiều xã, thị trấn khác trên địa bàn huyện cũng bắt đầu đưa giống lúa này vào trồng thử với diện tích từ vài sào đến 1ha. Theo đánh giá của Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện, năm nay, lúa nếp Vải phát triển khá tốt, năng suất trung bình đạt khoảng 48 tạ/ha (tăng gần 3 tạ/ha so với năm 2018).

 

Thái Nguyên: Nông thôn mới huyện Phú Lương hướng đến những sản phẩm OCOP

 

Đoàn công tác cán bộ huyện Phú Lương thăm quan mô hình Nông thôn mới tại huyện Yên Đinh- Thanh Hóa.

 


Bên cạnh đó, một trong những sản phẩm chủ lực của huyện Phú Lương được nhiều người biết đến bấy lâu nay là sản phẩm bánh chưng Bờ Đậu, xã Cổ Lũng bởi hương vị đặc trưng và cũng là một trong những sản phẩm được đăng ký là sản phẩm OCOP của tỉnh năm 2020.

 

Toàn huyện hiện có 10/13 xã đạt chuẩn NTM, 4 xóm đạt xóm NTM kiểu mẫu. Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn chỉ còn hơn 6% và tỷ lệ người có việc làm trong độ tuổi lao động có khả năng tham gia lao động trên địa bàn huyện đạt gần 98%.

 

Để hiện thực hóa mục tiêu này, Đảng bộ huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo sát sao qua đó đã phát huy sức mạnh đoàn kết, huy động sự tham gia của cả hệ thống chính trị và toàn thể nhân dân. Đến nay, diện mạo nông thôn trên địa bàn toàn huyện đã có sự thay đổi rõ rệt, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân từng bước được nâng lên. Ông Hoàng Duy Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Lương nhấn mạnh: “Trong nhiệm kỳ tới, huyện Phú Lương xác định tiếp tục thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới, tập trung vào các nội dung: Đối với xã chưa hoàn thành thì phấn đấu hoàn thành đảm bảo đúng tiến độ; từ nay đến năm 2023, 100% các xã sẽ hoàn thành về đích nông thôn mới, đến năm 2025, huyện cơ bản là huyện nông thôn mới; đối với các xã đã đạt mục tiêu nông thôn mới rồi, tiếp tục chỉ đạo để nâng cao các tiêu chí, trong đó, đặc biệt quan tâm tới các tiêu chí về tổ chức sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân và tập trung chỉ đạo xây dựng một số xã để về đích xã nông thôn mới kiểu mẫu và đối với tất cả các xã đều có xóm nông thôn mới kiểu mẫu”.