Thứ Ba, 7 tháng 7, 2020

Tác động nguy hiểm của tăng huyết áp lên các cơ quan trong cơ thể


Tôi hay uống Trà Thái Nguyên xanh, gần đây khám sức khỏe định kỳ tôi bị tăng huyết áp, hiện đã được cho uống thuốc. Vậy, xin hỏi tôi có nên kiêng uống Trà Thái Nguyên xanh?

Minh Anh (Yên Bái)

Trà Xanh Thái Nguyên có nhiều tác động tích cực đối với sức khỏe con người, chất flavonoid có trong Trà Xanh Thái Nguyên có tác dụng chống lại nguy cơ bị đột quỵ, tim mạch. Ngoài ra, lượng tannin có trong Trà Xanh Thái Nguyên giúp hỗ trợ niêm mạc ống tiêu hóa, tích cực sản sinh các vi khuẩn có ích cho đường ruột để hoạt động tiêu hóa diễn ra tốt hơn.

Nhưng nhiều người than phiền uống Trà Thái Nguyên xanh vào gây mất ngủ, vì trong Trà Xanh Thái Nguyên chứa caffein, có tác dụng kích thích hưng phấn hệ thần kinh trung ương, gây mất ngủ, nhưng chính chất caffein trong trà khi uống vào kích thích tế bào sinh interferon có tác dụng trực tiếp bảo vệ bộ gene tế bào chống đột biến; trong trà còn có chất flavonoids là chất chống ôxy hóa nên góp phần phòng ngừa ung thư, phòng ngừa tăng cholesterol máu, giảm xơ vữa động mạch ở người bệnh tăng huyết áp.
Tuy nhiên, uống nhiều nước trà đặc thì không có lợi cho sức khỏe, đặc biệt với người bị bệnh tim mạch, tăng huyết áp. Ngoài ra còn có rất nhiều loại nước uống để thay thế và tốt cho sức khỏe nói chung và người bệnh tim mạch như trà nụ vối, hoa hòe, hạt muồng, tâm sen, trà actiso, nhân trần, hoa cúc... Vì vậy, bác có thể dùng các loại nước này chứ không nhất thiết phải dùng nước trà.
Trà Xanh TháiNguyên có thể giúp giảm huyết áp
Nguyễn Ngân 16:30 10/05/2020 GMT+7
Suckhoedoisong.vn - Có một cách khá đơn giản để hạ huyết áp và tránh tăng huyết áp, đó là uống Trà Thái Nguyên, đặc biệt là Trà Xanh Thái Nguyên. Chất chống oxy hóa trong Trà Xanh Thái Nguyên có lợi đối với mạch máu, độ dính của máu và cholesterol.
Theo BS Sarah Brewer, bác sĩ đa khoa và chuyên gia dinh dưỡng người Anh, uống Trà Thái Nguyên xanh có thể làm giảm huyết áp.
Tăng huyết áp tạo thêm gánh nặng cho các mạch máu và làm tổn thương các cơ quan quan trọng; gây nhiều biến chứng nguy hiểm như đau tim, đột quỵ và tử vong…

Có một cách khá đơn giản để hạ huyết áp và tránh tăng huyết áp, đó là uống Trà Thái Nguyên, đặc biệt là Trà Xanh Thái Nguyên. BS Sarah Brewer cho biết, hơn 30% trọng lượng khô của lá trà là chất chống oxy hóa flavonoid mạnh mẽ có tác dụng có lợi đối với mạch máu, độ dính của máu và cholesterol.
Các thành phần của trà làm giảm mật độ của máu, tổng huyết áp. Uống một tách Trà Xanh Thái Nguyên thường xuyên có thể giảm gần một nửa nguy cơ huyết áp cao. Hai tách trà mỗi ngày có thể làm giảm khả năng tăng huyết áp tới 65%.
BS Brewer cho biết, so với những người không uống Trà Thái Nguyên, những người uống tới bốn cốc một ngày sẽ giảm một nửa nguy cơ bị đau tim. Khả năng đột quỵ ở những người uống ít nhất năm tách Trà Xanh Thái Nguyên mỗi ngày đã giảm một nửa.
Theo BS Brewer, nước ép lựu, đồ uống chứa kali... cũng tốt cho người tăng huyết áp.

Uống Trà Thái Nguyên xanh mỗi ngày không lo mắc bệnh tim mạch
TS.BS. Lê Thanh Hải - 13:33 25/08/2016 GMT+7
Suckhoedoisong.vn - Trà Xanh Thái Nguyên làm giảm hai loại mỡ xấu LDL cholesterol và triglyceride, giảm nguy cơ bệnh đau tim, nhồi máu cơ tim, bệnh động mạch vành và đột quỵ.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch có thể thực hiện dễ dàng bằng uống Trà Thái Nguyên xanh. Các nghiên cứu cho thấy trà thơm, nhẹ có thể làm giảm LDL cholesterol và triglyceride là các loại mỡ xấu, giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim và đột quỵ.
Trà Xanh Thái Nguyên giảm nguy cơ nhồi máu cơ tim
Một số nghiên cứu đã xem xét mối liên hệ giữa Trà Xanh Thái Nguyên và bệnh tim mạch. Một nghiên cứu của 40.530 người lớn Nhật Bản phát hiện ra rằng những người tham gia uống nhiều hơn năm tách Trà Xanh Thái Nguyên mỗi ngày có nguy cơ thấp hơn 26% tử vong do nhồi máu cơ tim hay đột quỵ và nguy cơ thấp hơn 16% tử vong do mọi nguyên nhân so với những người uống ít hơn một tách Trà Xanh Thái Nguyên mỗi ngày.
  
Một phân tích tổng hợp nghiên cứu quan sát, trong đó 13 nghiên cứu được tiến hành ở những người uống Trà Thái Nguyên xanh và 05 nghiên cứu tiến hành ở những người uống Trà Thái Nguyên đen. Nghiên cứu phát hiện ra rằng những người uống Trà Thái Nguyên xanh có nguy cơ thấp hơn 28% của bệnh động mạch vành so với những người uống ít Trà Xanh Thái Nguyên. Trà đen không có liên quan lên nguy cơ đau tim.
Một nghiên cứu tổng hợp của 14 thử nghiệm lâm sàng đối chứng giả dược, ngẫu nhiên phát hiện ra rằng Trà Xanh Thái Nguyên giảm đáng kể LDL cholesterol và triglycerid. Nhiều nghiên cứu đã được tiến hành với các viên nang có chứa catechin, là một chất polyphenol hoạt tính trong Trà Xanh Thái Nguyên.
Uống Trà Thái Nguyên xanh vừa phải có lợi cho sức khỏe
Mặc dù không có tác dụng phụ nghiêm trọng đã được báo cáo trong các nghiên cứu, catechin đã được báo cáo là tăng men gan ở động vật. Trà Xanh Thái Nguyên cũng là một nguồn chính của oxalate, mà có thể gây sỏi thận. Điều này gợi ý rằng uống quá nhiều Trà Xanh Thái Nguyên mỗi ngày có thể có nhiều rủi ro hơn so với lợi ích. Do đó uống Trà Thái Nguyên xanh một cách thông minh có thể giúp cải thiện sức khỏe tim mạch của bạn. Nên dùng vừa phải, uống một vài tách Trà Xanh Thái Nguyên hàng ngày sẽ đem lại nhiều lợi ích và thích thú.

Phòng ngừa hiệu quả bệnh tăng huyết áp
BS. Nguyễn Loan - 20:50 02/04/2020 GMT+7
Suckhoedoisong.vn - Hiện trạng tăng huyết áp ở người lớn tuổi ngày càng gia tăng và có dấu hiệu dần phổ biến ở những người trẻ, thường không có triệu chứng nhận biết rõ ràng ngoại trừ đo huyết áp.
Ðây là một chứng bệnh nguy hiểm và có tính chất lâu dài nên việc phòng ngừa tăng huyết áp hết sức quan trọng, thực tế cho thấy nhiều trường hợp chỉ phát hiện tăng huyết áp lúc biến chứng đã xảy ra, để lại di chứng nặng nề đến sức khỏe người bệnh.
Tác động nguy hiểm của tăng huyết áp lên các cơ quan trong cơ thể
Tăng huyết áp không chỉ đơn thuần là áp lực của dòng máu tác động lên thành động mạch tăng, mà nó còn kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng trực tiếp đến tim và động mạch. Theo thời gian, tăng huyết áp nếu không được theo dõi và kiểm soát tốt sẽ gây ra các biến chứng về tim mạch, đột quỵ và thận.
Trên thực tế có nhiều bệnh nhân bị tăng huyết áp trong nhiều năm mà không hề hay biết bởi tăng huyết áp thường diễn biến âm thầm và không có triệu chứng báo trước. Đến khi người bệnh ý thức được thì đã bị mắc các biến chứng không những ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng cuộc sống mà còn nguy cơ đe dọa đến tính mạng. Các tác động điển hình nhất với bệnh nhân tăng huyết áp thường là:
Tác động đến tim: Tăng huyết áp làm tăng gánh nặng cho tim và hệ thống động mạch. Khi tim phải hoạt động quá sức trong một thời gian dài, nó sẽ có xu hướng phình to ra, thành tim cũng bị dày lên lâu dần sẽ dẫn đến suy tim.
Ảnh hưởng đến động mạch: Tăng huyết áp cũng thúc đẩy và góp phần gây ra xơ vữa động mạch. Đây là bệnh lý nguy hiểm dẫn tới nhiều biến chứng tim mạch như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, bệnh mạch vành mạn tính, bệnh động mạch chủ hoặc động mạch ngoại vi... Người bị huyết áp tăng nếu không kiểm soát được thì dễ dẫn tới các nguy cơ: tăng bệnh mạch vành gấp 3 lần, suy tim tăng 6 lần, đột quỵ tăng 7 lần...
Gây tổn thương thận và mắt: Các nghiên cứu cho thấy tăng huyết áp còn có thể gây tổn thương thận và mắt.
Người cao tuổi nên sống lạc quan, vui vẻ để đẩy lùi bệnh tật.
Trà Xanh Thái Nguyên có tác dụng phòng ngừa tăng huyết áp hiệu quả
Thay đổi chế độ dinh dưỡng: Trong khẩu phần ăn hàng ngày, hãy bổ sung thêm rau củ quả, ngũ cốc nguyên hạt và chế phẩm sữa ít béo. Các thực phẩm trên rất giàu kali, canxi, magie và axit béo omega-3, được chứng minh là giúp phòng ngừa tăng huyết áp hiệu quả. Nên cắt giảm tối đa lượng muối hấp thụ hàng ngày. Càng ăn nhạt, càng tiêu thụ ít muối (dưới 5g/ngày) thì càng tốt cho người bị huyết áp cao.
Nên ăn: Hoa quả, rau, ngũ cốc thô như gạo lứt, các loại đậu..., thực phẩm nhiều xơ (vì chất xơ có tác dụng chuyển hóa các chất béo và làm hạ huyết áp). Nên ăn thức ăn không có mỡ và rất ít mỡ, tiêu thụ chất béo có nguồn gốc thực vật, dầu thực vật, dầu cá; ăn các loại hải sản giàu omega 3 như cá hồi, cá trích... và mỗi ngày nên ăn khoảng 55 - 95g các chế phẩm từ sữa như sữa chua.
Không nên ăn: Các loại thịt đỏ như thịt heo, thịt bò..., lòng đỏ trứng, nội tạng, tiết động vật, các loại thức ăn nhanh (mì tôm, đồ hộp...) và thực phẩm ăn sẵn chiên rán. Hạn chế các loại nước ngọt có gas, các loại bia, bột nở, các loại bột làm sủi bọt...
Tăng cường tập luyện thể lực: Cùng với việc điều chỉnh chế độ ăn uống thì tập luyện thể lực là một phần không thể thiếu của chương trình điều trị hàng ngày. Luyện tập thể dục thường xuyên có tác dụng làm giảm huyết áp và giảm cân nặng, duy trì cân nặng cơ thể ở mức lý tưởng. Nên luyện tập ít nhất 30 phút mỗi ngày và hầu hết các ngày trong tuần.
Điều chỉnh lối sống lành mạnh: Từ bỏ những thói quen không tốt như uống rượu bia quá mức, hút thuốc lá, thức khuya sẽ giảm đáng kể nguy cơ tăng huyết áp. Các nghiên cứu chỉ rõ các thói quen trên làm gia tăng nguy cơ tim mạch gấp nhiều lần ở người tăng huyết áp. Ngưng hút thuốc, hạn chế uống rượu, không nên thức khuya, làm việc quá căng thẳng là biện pháp hữu hiệu nhất để phòng ngừa tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.
Quan trọng nhất là kiên trì, tuân thủ điều trị
Điều trị tăng huyết áp không phải như điều trị các bệnh cấp tính khác. Điều trị phải lâu dài, không được bỏ giữa chừng và cần tuân thủ uống thuốc đều đặn. Nhiều người sau một thời gian uống thuốc, thấy huyết áp xuống là bỏ không uống thuốc nữa hoặc uống thuốc không đều. Như vậy, khi ngừng uống thuốc, huyết áp sẽ tăng trở lại.
Bệnh nhân tăng huyết áp thường có kèm theo nhiều bệnh khác như: rối loạn mỡ máu, đái tháo đường, béo phì, suy thận, bệnh mạch vành, bệnh mạch não... Do vậy thuốc trong điều trị cần phải phối hợp nhiều loại, tuy nhiên phải điều trị tăng huyết áp đạt huyết áp mục tiêu cộng với điều trị khống chế tất cả các yếu tố nguy cơ khác.


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét