Giá chè Thái Nguyên xuất khẩu năm 2020 tăng hay giảm?
Theo Hiệp hội Chè Thái Nguyên (Vitas), dự kiến cả năm, kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD, với tỉ lệ chè xanh đạt khoảng 46%, chè đen 53%, còn lại là loại khác. Các thị trường nhập khẩu chè lớn của Việt Nam hiện là Afganistan, Indonesia, Nga, Pakistan, Đài Loan, Mỹ, Trung Quốc, Anh và UAE...
Hiện nay, xu hướng uống trà đang phát triển mạnh ở Bắc Mỹ. Thị trường chè Mỹ cũng đang ngày càng ưa chuộng các loại trà đặc sản như chè đen hay chè xanh có hương hay chè thảo mộc.
Trong 10 tháng đầu năm 2016, Pakistan là thị trường tiêu thụ lớn nhất của Chè Thái Nguyên với 34% thị phần. Các thị trường có giá trị Giá Chè Thái Nguyên tăng mạnh là Trung Quốc, Indonesia và Malaysia.
Hiệp hội dự đoán sản lượng chè xuất khẩu trong năm 2017 sẽ tăng khoảng 10% so với năm 2016. Tuy nhiên, theo Vitas, để đạt được con số kỳ vọng này cần có sự phối hợp giữa các đơn vị chức năng trung ương và địa phương như quy hoạch đất trồng chè và cơ sở chế biến trên từng địa bàn với công suất phù hợp... Kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất chè an toàn, đồng thời có chính sách hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân trong quá trì sản xuất, đầu tư và thu mua nguyên liệu...
Tham dự cuộc tọa đàm có với sự tham gia của Trưởng phái đoàn thường trực của Việt Nam tại Liên hợp quốc Đại sứ Nguyễn Phương Nga, Chủ tịch Hiệp hội Chè Mỹ Ông Peter Goggi, một số cán bộ lãnh đạo tại địa phương có sản phẩm chè như Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, đại diện Công ty trách nhiệm hữu hạn Thế hệ mới Vĩnh Phúc - COZY và Công ty cổ phần chè Hà Thái, cùng một số chuyên gia chè quốc tế.
Tại cuộc tọa đàm, các đại biểu cùng các các chuyên gia đã trao đổi về những bài học về nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, xây dựng thương hiệu và khảo sát thị trường để khi về nước sẽ đúc kết và chia sẻ lại với các công ty trong ngành. Các chuyên gia đều đánh giá cao tiềm năng của chè đặc sản Việt Nam tại thị trường Mỹ.
Ông Peter Goggi, Chủ tịch Hiệp hội Chè Mỹ, nhấn mạnh: “Thời cơ đang rất thuận lợi cho Chè TháiNguyên. Lịch sử trồng chè lâu đời, với những đồi chè và cây chè cổ thụ đã tồn tại qua nhiều thế hệ là những điều mà người tiêu dùng Mỹ rất hứng thú, đặc biệt là đối với phân khúc chè đặc sản.”
Theo các chuyên gia, các nhà sản xuất Chè Thái Nguyên vẫn được khách hàng thế giới biết đến về khả năng cung cấp khối lượng lớn, giá rẻ và chất lượng xuất khẩu trung bình. Thách thức lớn trước mắt là phải thay đổi được hình ảnh này bằng cách tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị. Ngoài ra, các nhà sản xuất và Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức về chi phí sản xuất, công nghệ chế biến, tiêu chuẩn chất lượng, quảng bá, xây dựng thương hiệu.
Ông Peter Goggi cho biết: “Người tiêu dùng Mỹ đã quen dùng một số loại chè nhất định. Đó là một thách thức. Song, sự độc đáo của Chè Thái Nguyên, hương vị thơm ngon, cùng với lịch sử trồng chè lâu đời là thế mạnh trong thị trường chè đặc sản.”
Hiện có tới 158 triệu người Mỹ uống trà mỗi ngày. Tính ra, mỗi năm người Mỹ chi hơn 80 tỷ USD cho các sản phẩm trà. Đây được xem là thị trường tiềm năng cho sản phẩm chè đặc sản cao cấp của Việt Nam. Tuy nhiên, các chuyên gia chè quốc tế nhấn mạnh Mỹ là thị trường khó tính, có tiêu chuẩn cao về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Do đó, để có thể tạo dựng được thương hiệu tại Mỹ, các chuyên gia khuyến nghị các công ty Việt Nam cần phải có sự đầu tư nghiêm túc và kiên trì vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo mẫu mã và vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra, các công ty cũng cần mở những chiến dịch quảng bá, khai thác những câu chuyện lý thú về lịch sử trồng chè và văn hóa thưởng trà của người Việt.
Từ lâu, chè đã được trồng rộng rãi ở Việt Nam, cung cấp việc làm cho hơn 354.000 nông dân và đóng góp lớn vào quá trình phát triển nông thôn và giảm bớt đói nghèo. Hiện Việt Nam là nước sản xuất chè lớn thứ 7 và Giá Chè Thái Nguyên lớn thứ 5 trên thế giới. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn chưa được thế giới ghi nhận là nước sản xuất và Giá Chè Thái Nguyên hàng đầu, mặc dù đã có tiếng tăm về chè xanh và chè đặc sản. Do đó, Chương trình “Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam thông qua hệ thống xúc tiến thương mại địa phương” do Cục Kinh tế liên bang Thụy Sĩ (SECO) tài trợ, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương thực hiện đang hướng đến các hoạt động nhằm xây dựng hình ảnh ngành chè thông qua hỗ trợ một nhóm các doanh nghiệp có tiềm năng xuất khẩu tiếp cận thị trường chè xanh đặc sản của Bắc Mỹ.
Tại cuộc thi Chè quốc tế được tổ chức tại Canada tháng 9/2016, hai trong số các công ty được Chương trình tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật đã được trao giải Vàng và Bạc đánh giá theo vùng sản xuất, đó là Chè Nhài Cozy trang trại Phú Hộ (của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thế hệ mới Vĩnh Phúc - COZY) và Chè Tôm Nõn của Công ty cổ phần chè Hà Thái. Hiện Cục Xúc tiến thương mại đang hỗ trợ hai công ty này quảng bá các sản phẩm chè xanh cao cấp tại Canada và New York.
Phát biểu tại cuộc tọa đàm, Đại sứ Nguyễn Phương Nga nhấn mạnh tuy Việt Nam trở thành nước sản xuất chè lớn thứ 7 và nước Giá Chè Thái Nguyên lớn thứ 5 trên thế giới, với 124.000ha diện tích trồng chè và hơn 500 cơ sở sản xuất chế biến, công suất đạt trên 500.000 tấn chè khô mỗi năm, nhưng đa phần chè xuất khẩu Việt Nam vẫn chủ yếu xuất sang thị trường dễ tính, chưa nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trường yêu cầu chất lượng cao như EU, Mỹ.
Đại sứ đánh giá cao việc các doanh nghiệp Chè Thái Nguyên đạt giải thưởng cao ngay tại lần tham gia đầu tiên cuộc thi Chè quốc tế Bắc Mỹ. Đó thực sự là niềm tự hào, uy tín to lớn không chỉ đối với ngành Chè Thái Nguyên, doanh nghiệp Chè Thái Nguyên mà còn cả với vị thế của Việt Nam trên thị trường chè cao cấp quốc tế, góp phần xây dựng thương hiệu quốc gia cho sản phẩm chè xuất khẩu của Việt Nam./.
Sản xuất manh mún, không đạt quy chuẩn
Cách thức trồng, chế biến chè hiện không tuân thủ tiêu chuẩn nên rất khó đảm bảo chất lượng, chưa kể tới chuyện tranh mua – tranh bán nguyên liệu là một trong những bất cập của ngành sản xuất chè.
Theo Hiệp hội Chè Thái Nguyên, trước đây, nông dân thu hái chè búp tươi khoảng 20 lá, nhưng nay người dân cắt cả… cành, không theo tiêu chuẩn chung. Quy chuẩn về nguyên liệu, máy móc, vệ sinh an toàn thực phẩm ở nhiều nhà máy có quy mô nhỏ không được kiểm tra, giám sát nên chất lượng chè vẫn là vấn đề bất cập.
Ông Nguyễn Hữu Tài- Chủ tịch Hiệp hội Chè Thái Nguyên cho biết, mỗi năm, ngành chè phải chịu thiệt hại hàng trăm tỷ đồng, thiệt hại này là do ngành chè chưa thực hiện được đúng luật tiêu chuẩn, quy chuẩn về nguyên liệu, cách thức chế biến, tiêu thụ do nhà nước ban hành.
Theo ông Tài, hiện nay, các địa phương tạo điều kiện cho nhiều nhà máy chè “mọc lên” nên tình trạng cạnh tranh thu mua nguyên liệu, xuất khẩu thường xuyên xảy ra. Điều này dẫn dến sản xuất, kinh doanh chè không ổn định và giá cả bấp bênh. “Một DN đã đàm phán được giá xuất là 3 USD, vài hôm sau DN khác đã hạ thấp xuống khoảng 2 USD, thế là mất bạn hàng, trong khi chất lượng chè của các DN là như nhau", ông Tài nói.
Thu hái chè tại vùng chè Sông Cầu, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên). Ảnh: Hoàng Nguyên/TTXVN
Cùng quan điểm này, bà Nguyễn Thị Ánh Hồng- Phó chủ tịch Hiệp hội Chè Thái Nguyên cho hay, hiện nay, thị phần Giá Chè Thái Nguyên Thái Nguyên vào các nước phát triển vẫn còn khá thấp. Ít doanh nghiệp đạt được các tiêu chuẩn của các nước đề ra. Cùng với đó, các sản phẩm chè mới chỉ được xuất khẩu chủ yếu dưới dạng nguyên liệu; thương hiệu vẫn còn hạn chế.
Theo bà Hồng, nguyên nhân làm chất lượng chè chưa được tốt là do việc chăm sóc cây chè không đúng cách dẫn đến chúng ta không thể thu hoạch dài hạn cũng như nâng cao chất lượng của sản phẩm.
Tổ chức sản xuất theo chuỗi
Thách thức lớn của ngành chè đang phải đối mặt là phải thay đổi hình ảnh, thay đổi tư duy sản xuất cũng như thay đổi về mặt thể chế quản lý. Do đó, sản xuất theo chuỗi là yếu tố quyết định để nâng cao chất lượng và tạo ra thương hiệu cho ngành Chè Thái Nguyên.
Bà Nguyễn Thị Ánh Hồng cho rằng, cần giới thiệu các sản phẩm đặc sản chè của Việt Nam đến với các thị trường, người tiêu dùng. Đồng thời, Hiệp hội Chè Thái Nguyên phối hợp chặt chẽ hơn với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để Bộ đưa ra những quy định tốt hơn về quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cũng như đưa ra những hỗ trợ trong việc đào tạo người nông dân.
Để nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành Chè Thái Nguyên, ông Tài cho rằng, giải pháp nền tảng là cần tổ chức lại sản xuất theo chuỗi giá trị. Hiện nay, Ban Chỉ đạo phát triển chè bền vững và Hiệp hội Chè Thái Nguyên đã khuyến cáo các địa phương phân chia vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến gắn liền với người nông dân.
Trong đó, Nhà nước cần đứng ra phân vùng nguyên liệu để các nhà máy có trách nhiệm với nông dân, còn nông dân gắn bó với nhà máy, cung ứng đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn. Ngoài ra, cần có những DN, tập đoàn lớn, đủ mạnh tham gia để đưa ngành chè phát triển và xây dựng được thương hiệu chè cho Việt Nam. Qua đó, biến bán nguyên liệu từ dạng tư liệu sản xuất thành bán thành phẩm tư liệu tiêu dùng, nâng cao giá trị sản xuất.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét