Thứ Ba, 6 tháng 10, 2020

các sản phẩm Chè Thái Nguyên của HTX đều đã có tem truy xuất nguồn gốc và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm

9X Thái Nguyên quyết tâm nối nghiệp Chè Thái Nguyên 2020

Quyết tâm nối nghiệp nghề làm Chè Thái Nguyên của gia đình, Dương Quang Phú luôn hy vọng sẽ được vinh danh nghệ nhân xứ Chè Thái Nguyên như mẹ đẻ mình đã đạt được.

 

 

 

Nữ cán bộ khuyến nông tiêu biểu trên xứ Chè Thái Nguyên

Nâng tầm chất lượng cây Chè Thái Nguyên

Làng nghề có 'Búp Chè Thái Nguyên vàng'

Xuất thân từ gia đình có nghề làm Chè Thái Nguyên ngon, thanh niên trẻ Dương Quang Phú, 25 tuổi đã quyết tâm nối nghiệp làm Chè Thái Nguyên truyền thống lâu đời của gia đình, với hy vọng một ngày gần nhất sẽ được vinh danh nghệ nhân xứ Chè Thái Nguyên như mẹ đẻ mình.

 

Sinh ra và lớn lên ở vùng đất có giống Chè Thái Nguyên ngon nức tiếng đó là thôn Trại Cài, xã Minh Lập, huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên), lại ở trong gia đình vốn có nghề làm Chè Thái Nguyên lâu đời, Phú có tình yêu với Chè Thái Nguyên từ nhỏ. Hơn nữa, mẹ đẻ lại là nghệ nhân làm Chè Thái Nguyên, từng nhiều lần đạt danh hiệu bàn tay vàng qua các cuộc thi về chế biến Chè Thái Nguyên, đã làm cho Phú say mê với cây Chè Thái Nguyên quê hương.

 

Chè Thái Nguyên tươi sau khi hái phải chế biến, đóng gói ngay mới giữ được hương vị thơm ngon.

Chè Thái Nguyên tươi sau khi hái phải chế biến, đóng gói ngay mới giữ được hương vị thơm ngon.

 

Tâm sự với NNVN, Phú trải lòng: “Trước đây, gia đình em là một trong những hộ khó khăn nhất của xóm, bố mẹ em làm Chè Thái Nguyên rất vất vả mà thu nhập lại chẳng được là bao. Mặc dù có sẵn nghề trong tay, nhưng do không áp dụng được khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mà chủ yếu vẫn làm thủ công nên năng suất và sản lượng Chè Thái Nguyên làm ra không cao, bởi vậy mãi vẫn không thoát được cảnh nghèo khó. Để có được như ngày hôm nay là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu của em và sự giúp sức đắc lực của gia đình”.

 

Để mở rộng sản xuất, tháng 7/2019 Phú đầu tư xây dựng thêm một nhà xưởng quy mô lên tới 600m2, rồi tiến tới thành lập HTX Chè Thái Nguyên Sáo Thịnh, tại xóm Trại Cài, với 8 thành viên chủ yếu là người thân trong gia đình, với một quyết tâm xây dựng một thương hiệu chuẩn cho cây Chè Thái Nguyên Trại Cài.

 

Lợi thế của HTX là chế biến Chè Thái Nguyên với nguyên liệu tại chỗ, do đó chi phí rất thấp. Hơn nữa, gia đình lại có truyền thống làm Chè Thái Nguyên từ lâu đời, từ ông bà, bố mẹ đều là những nghệ nhân làm Chè Thái Nguyên có kinh nghiệm, nên trợ giúp cho Phú rất nhiều trong kỹ thuật sản xuất, chế biến để những mẻ Chè Thái Nguyên đều vị đặc trưng riêng.

 

Chè Thái Nguyên Trại Cài luôn có vị chát và ngọt hậu, một đặc trưng của Chè Thái Nguyên Thái Nguyên. Ảnh: Ngọc Ninh.

Chè Thái Nguyên Trại Cài luôn có vị chát và ngọt hậu, một đặc trưng của Chè Thái Nguyên Thái Nguyên. Ảnh: Ngọc Ninh.

 

Điểm khác biệt so với Chè Thái Nguyên ở nơi khác đó là Chè Thái Nguyên Trại Cài đậm nước, có vị chát và ngọt hậu, bởi thế khi mới uống sẽ cảm thấy chát trong miệng, nhưng càng uống càng thấy vị ngọt nơi đầu lưỡi. Theo bà Nguyễn Thị Sáo, mẹ anh Phú, một trong những nghệ nhân làm Chè Thái Nguyên lâu năm chia sẻ: Để làm được một mẻ Chè Thái Nguyên ngon, thì điều quan trọng nhất là nguồn nguyên liệu đầu vào phải ngon và đảm bảo an toàn, không được để Chè Thái Nguyên dập nát, muốn thế sau khi hái về Chè Thái Nguyên phải được chế biến ngay.

 

 

Trong quá trình chế biến, giai đoạn ốp Chè Thái Nguyên rất quan trọng vì phải chú ý điều chỉnh nhiệt độ sao cho phù hợp, nếu ốp lửa to quá Chè Thái Nguyên sẽ bị cháy xém cánh dẫn đến mất đi hương thơm đặc trưng của Chè Thái Nguyên, nhưng cũng không được quá nguội, vì như thế sẽ khiến cho cánh Chè Thái Nguyên thành phẩm bị bạc. Bên cạnh đó, qua quá trình đi tham quan, học hỏi kinh nghiệm chế biến Chè Thái Nguyên ở nhiều nơi, anh Phú đúc kết được rằng, nên sử dụng tôn quay ga vừa có thể ốp Chè Thái Nguyên, vừa vào khô lại vừa lên hương do đó tiện lợi hơn rất nhiều. Còn đối với tôn quay ống, mặc dù tiết kiệm được nhân công và thời gian nhưng lại có bất tiện là tôn này chỉ có tác dụng ốp Chè Thái Nguyên.

 

Ngoài vùng nguyên liệu 7ha Chè Thái Nguyên sạch của HTX, anh Phú còn liên kết với 50 hộ dân bên ngoài để đảm bảo nguồn cung. Đối với nguồn nguyên liệu đầu vào, anh Phú cho biết HTX kiểm soát chặt chẽ theo ngày, kỹ lưỡng từ khâu cách ly, bón phân, phun thuốc và có sổ ghi chép cẩn thận, đảm bảo có nguồn gốc rõ ràng.

 

Đến thời điểm này, các sản phẩm Chè Thái Nguyên của HTX đều đã có tem truy xuất nguồn gốc và đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm. Trung bình mỗi ngày HTX sản xuất khoảng 6 – 7 tạ Chè Thái Nguyên tươi, tương đương 1,5 – 2 tạ Chè Thái Nguyên khô. Trong đó sản phẩm bình quân có giá bán 200.000đ/kg, còn sản phẩm giá trị cao hơn lên tới 1,5 – 2,5 triệu đồng/kg.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét