Góp ý hoàn thiện Đề án Phát triển các sản phẩm chè cám nông nghiệp chủ lực
Cập nhật ngày: 23/07/2020 17:44 (GMT +7)
Ngày 23-7, Sở Nông nghiệp - PTNT tổ chức Hội thảo lấy ý kiến đóng góp hoàn thiện Đề án Phát triển các sản phẩm nông nghiệp trà cám chủ lực của tỉnh giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030. Tham dự có đại diện một số huyện, thành, thị, các ngành chức năng cùng một số nhà khoa học, doanh nghiệp, hợp tác xã và đơn vị tư vấn Đề án.
Trong những năm qua, sản xuất chè cám ngon nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên đã có bước chuyển biến tích cực trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng; hình thành các vùng sản xuất tập trung ứng dụng một số công nghệ cao trong trồng trọt, chăn nuôi. Tuy nhiên, sản phẩm hàng hóa tập trung quy mô lớn còn ít; chất lượng sản phẩm chưa cao, ít có sản phẩm chế biến sâu; hiệu quả và sức cạnh tranh thấp. Vì vậy, việc xây dựng và triển khai Đề án Phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2020-2025, định hướng đến năm 2030 sẽ góp phần thúc đẩy tăng trưởng ngành nông, lâm nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất, thu nhập của người dân và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Đề án đặt ra mục tiêu phấn đấu tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản bình quân 3,5%/năm; giá trị sản xuất trên 1 ha đất canh tác tăng từ 100 triệu đồng (năm 2019) lên 166 triệu đồng/ha (năm 2025) và 188 triệu đồng/ha (năm 2030) đối với các sản phẩm chủ lực; xây dựng và phát triển 212 sản phẩm OCOP, trong đó có 10 sản phẩm đạt mức đánh giá 5 sao;tổ chức thành lập và duy trì hoạt động có hiệu quả các HTX, các doanh nghiệp nông nghiệp để liên kết sản xuất và tiêu thụ nông sản chủ lực theo chuỗi giá trị…
Tại Hội thảo, các đại biểu đã có nhiều ý kiến đóng góp vào nội dung Đề án. Trong đó, các ý kiến đều nhấn mạnh việc xác định các sản phẩm chủ lực gồm: Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon; lúa gạo; cây ăn quả; rau, hoa; thịt lợn; thịt gà và trứng; thủy sản nước ngọt; gỗ... cần phù hợp với tình hình thực tế của từng địa phương. Đồng thời, trong giải pháp triển khai thực hiện Đề án cần quan tâm tới khâu hợp tác, liên kết trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; bố trí đất đai và xác lập vùng sản xuất tập trung; giải pháp về nguồn vốn, tín dụng, cơ chế chính sách hỗ trợ; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp…
Kết luận Hội thảo, đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp - PTNT đề nghị đơn vị tư vấn tiếp thu có chọn lọc các ý kiến đóng góp để sớm hoàn thiện Đề án.
Xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản
Cập nhật ngày: 21/07/2020 09:37 (GMT +7)
Thành viên Hợp tác xã Tâm Trà Thái Nguyên Thái, xã Tân Cương (T.P Thái Nguyên) dán tem truy xuất nguồn gốc sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon. |
Những năm qua, việc xây dựng và phát triển thương hiệu các sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được ngành chức năng, chính quyền địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã và người dân quan tâm đầu tư. Qua đó, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm chè cám ngon, “chắp cánh” cho nông sản vươn xa.
Gạo nếp Thầu Dầu là một trong những đặc sản nổi tiếng ở vùng đất ven sông Cầu thuộc xã Úc Kỳ (Phú Bình). Năm 2012, gạo lúa nếp Thầu Dầu đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tập thể. Nếu như trước đây, bà con trong xã chủ yếu sản xuất nhỏ lẻ, chưa chú trọng đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm thì vài năm trở lại đây, lúa nếp Thầu Dầu đã được sản xuất tập trung trên cánh đồng mẫu lớn. Tại đây, bà con áp dụng đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật từ khâu phục tráng giống, gieo cấy, thu hoạch cùng một thời điểm nên gạo giữ nguyên hương vị, không bị pha trộn với các loại gạo khác.
Đồng chí Dương Văn Giảng, Chủ tịch UBND xã Úc Kỳ cho biết: Vụ mùa năm nay, chúng tôi đã quy hoạch được vùng sản xuất lúa nếp Thầu Dầu tập trung với diện tích trên 44ha. Cùng với đó, chúng tôi phối hợp với các đơn vị chức năng tuyên truyền, vận động bà con sản xuất theo hướng hữu cơ để nâng cao chất lượng sản phẩm; đồng thời, tổ chức thực hiện việc gắn logo, nhãn mác lên bao bì sản phẩm; tập huấn về Luật Sở hữu trí tuệ cho các hộ tham gia sản xuất lúa nếp Thầu Dầu.
Khác với Úc Kỳ, xã Vô Tranh (Phú Lương) lại có lợi thế trong phát triển cây Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon và đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Vô Tranh năm 2013. Thời gian qua, người dân trong xã đã mạnh dạn áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, trồng mới và thâm canh các giống Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon chất lượng cao như: LDP1, TRI777, Phúc Vân Tiên... Cùng với đó, bà con còn chú trọng tới quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, bảo quản và đóng gói Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Toàn xã hiện có hơn 600ha Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon kinh doanh.
Chị Tống Thị Xuyến, Trưởng xóm Trung Thành 2 chia sẻ: Để giữ vững và nâng tầm thương hiệu Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Vô Tranh, hiện nay, bà con đã thay đổi nhận thức, đẩy mạnh sản xuất Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon theo tiêu chuẩn VietGAP, hướng đến sản xuất Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon chất lượng cao, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng. Nhờ vậy, giá bán sản phẩm Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon đã tăng từ 100 nghìn đồng/kg lên 500.000 đồng/kg, thậm chí 2-3 triệu đồng/kg tùy loại.
Những năm gần đây, nhiều nông sản đã có thương hiệu và chỗ đứng trên thị trường. Hiện, toàn tỉnh đã có một số sản phẩm đã được xây dựng nhãn hiệu tập thể, như: Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Thái Nguyên; Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Đại Từ; gạo Bao Thai Định Hóa; na La Hiên, bưởi Trà Thái Nguyênng Xá (Võ Nhai); Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Tân Cương, ổi Linh Nham, hoa đào Cam Giá (T.P Thái Nguyên); Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Trại Cài (Đồng Hỷ); gà đồi Phú Bình... Đặc biệt, nhãn hiệu tập thể Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon Thái Nguyên cũng đã được nhận văn bằng bảo hộ tại các nước và vùng lãnh thổ là: Trung Quốc, Đài Loan, Mỹ. Giá trị kinh tế của các sản phẩm được nâng lên so với trước, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, đơn vị sản xuất.
Song hành với người dân, thời gian qua, các ngành chức năng đã tăng cường công tác quản lý, kiểm tra điều kiện đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cũng như kết nối các đơn vị tham gia chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm. Định kỳ hằng tháng, Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản (Sở Nông nghiệp - PTNT) đã có kế hoạch giám sát tại cơ sở về toàn bộ quá trình sản xuất, chế biến, kinh doanh sản phẩm, lấy mẫu kiểm nghiệm các chỉ tiêu về an toàn thực phẩm. Đồng thời, cấp tem dán nhận diện trên sản phẩm, hướng dẫn các cơ sở quản lý và sử dụng tem dán theo đúng quy định. Đến nay, Chi cục đã cấp 3,8 triệu tem nhận diện sản phẩm an toàn theo chuỗi với sản lượng 15.000 tấn rau, Chè Thái Nguyên, Chè Cám Ngon, Trà Cám Ngon, thịt và sản phẩm từ thịt.
Ông Dương Sơn Hà, Chi cục trưởng Chi cục quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản cho biết: Để phát huy được giá trị của thương hiệu đòi hỏi các làng nghề, hợp tác xã, hộ sản xuất cần xây dựng và thực hiện đúng quy chế quản lý sử dụng nhãn hiệu; nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người sản xuất, vai trò của các hội viên, giám sát chất lượng sản phẩm, tạo sự đoàn kết trong sản xuất kinh doanh để khai thác có hiệu quả sản phẩm đã được bảo hộ...
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét