Chè Thái Nguyên và mô hình sản xuất HTX
Theo thống kê của Liên minh HTX tỉnh, tính đến nay, toàn tỉnh có gần 7.140 tổ hợp tác sản xuất chè Thái Nguyên (THT) với trên 160.000 thành viên và người lao động, tăng 88 THT so với năm 2016. Các THT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và vay vốn tín dụng, vận tải, xây dựng, may mặc…
Tổ hợp tác chè VietGAP ở xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh (Phú Lương) hiện có 40 thành viên, canh tác 15ha chè theo tiêu chuẩn VietGAP, mỗi lứa xuất bán ra thị trường trên 5 tấn chè búp khô. |
Theo thống kê của Liên minh HTX tỉnh, tính đến nay, toàn tỉnh có gần 7.140 tổ hợp tác (THT) với trên 160.000 thành viên và người lao động, tăng 88 THT so với năm 2016. Các THT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và vay vốn tín dụng, vận tải, xây dựng, may mặc…
Theo thống kê của Liên minh HTX sản xuất Chè Thái Nguyên của tỉnh, tính đến nay, toàn tỉnh có gần 7.140 tổ hợp tác (THT) với trên 160.000 thành viên và người lao động, tăng 88 THT so với năm 2016. Các THT hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và vay vốn tín dụng, vận tải, xây dựng, may mặc…
Phần lớn các THT được hình thành từ nhóm hộ gia đình, do vậy sự hợp tác giữa các thành viên trong tổ khá linh hoạt. Những năm qua, hoạt động của các THT đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho nhiều lao động (đạt từ 2,5-3 triệu đồng/người/tháng), nhất là ở vùng nông thôn, miền núi. Đồng thời, các THT đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế hộ, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội tại các địa phương. Nhiều THT còn là tiền đề để thành lập các HTX hoạt động hiệu quả…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét