Thứ Bảy, 2 tháng 5, 2020

đúng quy trình sản xuất chè Thái Nguyên sạch như chè búp Thái Nguyên

Chè Thái Nguyên có diện tích lớn thứ 2 sau Lâm Đồng

Hiện nay, diện tích chè Thái Nguyên của nước ta là gần 130 nghìn ha, sản xuất khoảng 200 nghìn tấn chè khô 1 năm với 400 nghìn lao động. Các vùng chè nổi tiếng cho chất lượng tốt có thể kể đến như chè Thái Nguyên, Lâm Đồng, Sơn La…Khó khăn của ngành chè: Tháng 10-2015, sản lượng xuất khẩu chè đạt 100 nghìn tấn, tức khoảng 170 triệu USD, so với cùng kì năm ngoái đã giảm 9.1% về số lượng và 8.4% về giá trị.

Ngoài ra, có 1 thực tế đáng buồn là giá trị chè của chúng ta chỉ bằng 50-60% giá bình quân của thế giới. Giá thấp so với mặt bằng chung nhưng lại khó tiêu thụ, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến người dân trồng chè trên cả nước.
Thị trường
kho khan cua nganh che
Rất nhiều diện tích trồng chè đã bị phá bỏ, đặc biệt là ở những vùng chè có tiếng như Lâm Đồng. Các công ty sản xuất chè phải tạm ngừng sản xuất, phần lớn các doanh nghiệp đều phải hoạt động cầm chừng, giảm sản xuất do lượng chè tồn trong kho đã lên đến gần 5000 tấn. So với giá 25 nghìn đồng/1kg vào năm 2014, thì 10 nghìn đồng/1kg của năm nay là 1 cái giá quá bèo bọt và khiến cho hàng nhìn hộ dân lao đao, lỗ vốn.
Khó khăn của ngành chè
Số lượng xuất khẩu lớn nhưng giá trị không tương xứng, khó khăn của ngành chè không chỉ có vậy, chè ô long chỉ xuất khẩu vào Đài Loan, việc này khiến ngành chè phụ thuộc quá lớn vào thị trường. Chỉ cần thị trường Đài Loan ngừng mua chè Thái Nguyên hoặc yêu cầu kỹ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm là đã khiến ngành chè Lâm Đồng điêu đứng. Nhiệm vụ của các công ty, doanh nghiệp kinh doanh, xuất khẩu chè cần làm để tránh rào cản kỹ thuật là cần đàm phán để đảm bảo lợi ích cho cả 2 bên. Có như vậy mới giải quyết được nỗi lo cho người trông chè, tránh tình trạng cây chè bị phá bỏ ngày càng nhiều.
Giá trị và chất lượng chè
kho khan cua nganh che
Tuy có sản lượng và diện tích trồng chè như ở trên chè sạch ở Thái Nguyên đã nêu, nhưng chè Việt Nam trên thị trường quốc tế vẫn chưa có chỗ đứng bởi chúng ta chủ yếu vẫn xuất khảu chè khô. Trong đó, lượng chè xuất khẩu và các quốc gia khó tính rất ít bởi đòi hỏi tài chính và chất lượng sản phẩm đối với doanh nghiệp rất lớn mà rất ít doanh nghiệp ở Việt Nam có thể đáp ứng được.
Hướng đi
Với hoạt động nhỏ lẻ, chất lượng không ổn định và khó kiểu soát cả về số và lượng như ở Việt Nam hiện nay, rất khó để sản phẩm chè có thể cạnh tranh trên thị trường.

Chính vì vậy, để có thể phát triển lâu dài, ngành chè Việt Nam cần sản xuất tập trung, đúng quy trình sản xuất chè Thái Nguyên sạch như chè búp Thái Nguyên, an toàn và phải nhận được chứng chỉ công nhận từ quốc tế thì mới có thể vượt qua hàng rào kỹ thuật đến từ các đối tác khó tính. Chỉ có như vậy, ngành chè mới không chịu chung số phận của nông sản Việt, số lượng xuất khẩu lớn nhưng giá trị lại thấp và giảm thiểu tối đa các khó khăn của ngành chè.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét