Lịch sử vùng Trà Thái Nguyên ở Thái Nguyên
Ở Việt Nam thì không có nhiều tài liệu ghi nhận về sự phát triển của văn hoá Trà Thái Nguyên của nước ta. Nhưng theo Văn Minh Trà Thái Nguyên Việt viết bởi Trịnh Quang Dũng; thì vợ của vua Hùng chính là người dạy cho người dân cách thuần hoá những cây Trà Thái Nguyên hoang để trồng ở vườn nhà. Nước Văn Lang của vua Hùng đóng đô ở trị trấn Phong Châu. Nơi đây hiện nay là phường Bạch Hạc thuộc thành phố Việt Trì; tỉnh Phú Thọ. Đây chỉ là truyền thuyết nhưng phần nào cũng góp phần vào nhận định của một số chuyên gia là cây Trà Thái Nguyên vườn xuất hiện đầu tiên ở Phú Thọ. Và Phú Thọ cũng chính là quê hương của cây Trà Thái Nguyên Thái Nguyên.
Theo Họ Vũ Võ Việt Nam, người đã có công mang những cây Trà Thái Nguyên giống đầu tiên từ Phú Thọ về Thái Nguyên là ông Vũ Văn Hiệt (1883-1945). Ông không phải là người bản địa mà sinh ra và sống cuộc đời tuổi trẻ của ở Hưng Yên. Gia đình ông có truyền thống làm nghề mộc nên từ khi còn nhỏ thì ông Hiệt đã hướng theo nghề của gia đình. Công việc đang thuận lợi thì chiến tranh thế giới lần thứ I nổ ra vào năm 1914. Thực dân Pháp vẫn đang đô hộ nước ta vào thời gian này; nên họ kêu gọi trai tráng cả nước nhập ngũ để gia nhập vào đội lính Lê Dương cùng với những người lính đến từ những quốc gia mà Pháp đô hộ.
Do có biết nghề mộc nên cụ Hiệt không phải trận. Thay vào đó ông được làm việc cho xưởng sản xuất máy bay của Pháp. Ở Pháp được khoảng 4 năm thì chiến tranh kết thúc nên ông xin phép về nước để trở về với vợ con đang đợi ở nhà. Để thưởng cho những đóng góp của ông thì chính phủ Pháp giao đất cho ông ở vùng Tân Cương (xã Tân Cương, TP Thái Nguyên ngày nay) để ông khai phá. Vùng Tân Cương lúc này vẫn còn ít người ở và kinh tế cũng kém phát triển. Thế nên cụ Hiệt đã xin vị quan đứng đầu tỉnh là ông Nghè Sổ (tên thật là Nguyễn Đình Tuân) sang Phú Thọ để xin cây Trà Thái Nguyên giống về phát triển kinh tế địa phương.
Được sự cho phép của chính quyền sở tại; cụ Hiệt đã mang những cây Trà Thái Nguyên giống về trồng tại vùng đồi thấp của Tân Cương. Cây Trà Thái Nguyên hợp với thổ nhưỡng nơi đây nên phát triển rất tốt. Đồng thời Trà Thái Nguyên thành phẩm cũng có chất lượng rất cao. Ngoài việc tự trồng và sản xuất thì cụ Hiệt cũng chia sẻ cây giống cũng như phương thức làm Trà Thái Nguyên của mình cho người dân địa phương. Do đó cây Trà Thái Nguyên dần trở thành nguồn thu nhập chính của người dân nơi đây; còn cụ Hiệt được bầu làm tiên chỉ đầu tiên của xã.
Cụ Hiệt cũng là người đi đầu trong việc nâng tầm Trà Thái Nguyên Tân Cương bằng việc lấy thương hiệu là Chè Con Hạc. Thay đổi quy trình sản xuất Trà Thái Nguyên sang quy mô bán công nghiệp; và mở hiệu Trà Thái Nguyên ở khắp Bắc Trung Nam. Năm 1935, Trà Thái Nguyên của ông thắng giải nhất trong một cuộc thi ở nhà tấu xảo ở Hà Nội nên tên tuổi của ông cùng với Trà Thái Nguyên Tân Cương càng thêm lẫy lừng. Nhiều thương lái đến từ Ấn Độ hay Trung Quốc đều tìm đến mua Trà Thái Nguyên của ông.
Đến năm 1945 thì do tuổi già cùng với bệnh nặng nên cụ Hiệt qua đời ở tuổi 63. Người dân Tân Cương ghi nhận những đóng góp của ông cho quê hương nên suy tôn ông là ‘ông tổ chè Tân Cương’.
Những lý do khiến Trà Thái Nguyên đến từ Thái Nguyên có chất lượng cao
Văn hoá và kỹ thuật làm Trà Thái Nguyên Thái Nguyên
Ở Thái Nguyên thì hình thức đồn điền lớn hay quy mô sản xuất Trà Thái Nguyên theo hình thức công nghiệp là gần như là không tồn tại. Mỗi hộ gia đình chỉ có một vườn Trà Thái Nguyên Trà Thái Nguyên nhỏ vài trăm mét vuông hoặc lớn hơn một chút. Những người chăm sóc cũng như sản xuất Trà Thái Nguyên cũng hầu hết là những người trong gia đình. Quy mô nhỏ nên việc quản lý các khâu trồng và chế biến cũng dễ dàng hơn.
Ngoài ra vườn Trà Thái Nguyên không chỉ là nguồn thu nhập chính. Mà còn là của cải để lại cho con cháu nên đa phần người làm Trà Thái Nguyên cũng cố gắng bảo tồn vườn của mình một cách tốt nhất có thể. Các hình thức dùng thuốc diệt cỏ hay phân bón hoá học kém chất lượng cũng được hạn chế dùng để bảo vệ chất đất và nguồn nước.
Về truyền thống làm Trà Thái Nguyên thì Thái Nguyên không hẳn là lâu đời nhất ở Việt Nam. Nhưng trong một khoảng thời gian dài thì cây Trà Thái Nguyên gần như là nguồn thu nhập chính của nhiều người dân nơi đây. Cùng với hình thức cha truyền con nối nên kỹ thuật cũng dần hoàn thiện hơn. Chính quyền địa phương cũng ít nhiều có cố gắng trong việc hỗ trợ người nông dân hoàn thiện kỹ thuật canh tác và chế biến. Nhiều lễ hội hay cuộc thi xoay quanh Trà Thái Nguyên cũng được tổ chức để tôn vinh những người làm Trà Thái Nguyên tốt. Thời gian này cũng là dịp để những người làm Trà Thái Nguyên gặp gỡ và chia sẻ kinh nghiệm với nhau.
Điều kiện tự nhiên ở Thái Nguyên
Cây Trà Thái Nguyên là một loại cây có khả năng phản ánh môi trường mà chúng lớn lên một cách tốt nhất. Thế nên không có gì ngạc nhiên khi Trà Thái Nguyên Thái Nguyên có chất lượng vượt trội là nhờ vào điều kiện tự nhiên rất tốt ở nơi đây.
Đầu tiên là phải nhắc đến chất đất nơi đây. Chất đất của những vùng Trà Thái Nguyên nổi tiếng của Thái Nguyên như Tân Cương; La Bằng hay Hoàng Nông đều có chứa những nguyên tố vi lượng phù hợp cho cây Trà Thái Nguyên phát triển một cách tốt nhất. Vì đất ở nơi đây được hình thành trên nền phù sa cổ và đá cát. Dạng đất sỏi đỏ son pha với đất sét ở nơi đây khiến Trà Thái Nguyên Thái Nguyên luôn có vị đượm và hậu ngọt kéo dài đặc trưng mà chỉ riêng nơi đây có.
Thứ hai là phải nhắc đến dãy núi Tam Đảo chạy từ Tây sang Đông chia cắt qua 3 tỉnh là Thái Nguyên; Vĩnh Phúc và Tuyên Quang.
Thái Nguyên nằm ở phía bên phải dãy Tam Đảo (đường màu vàng). Dãy Tam Đảo giúp che nắng từ hướng Tây. Và chắn hơi nước từ biển Đông bay vào (mũi tên xanh).
Theo hình trên thì dãy Tảm Đảo đóng vai trò như một lá chắn cao trên 1.000m để che chắn ánh mặt trời từ hướng Tây. Dãy Tam Đảo còn chặn hơi nước hay mây từ biển thổi vào khiến khu vực phía bên Thái Nguyên luôn có lượng mưa ổn định, nhiệt độ mát mẻ và độ ẩm cao. Hiện tượng mà một bên bên sườn núi mà mưa nhiều hơn và độ ẩm cao hơn, còn một bên thì ít mưa và ấm hơn được các nhà khoa học gọi là orographic lift.
Orographic lift là hiện được khi (1) hơi nước bốc hơi từ biển tạo thành mây. (2) mây bay vào đất liền gặp phải dãy núi cao. (3) mây theo triền núi bay lên cao gặp lạnh tạo thành mưa một bên triền núi. (4) khi qua hết đỉnh múi thì mây đã hoá mưa gần hết, khiến sườn bên kia gần như không có mưa và nhiệt độ cao hơn.
Giống như bất kỳ cây trồng nào thì cây Trà Thái Nguyên luôn cần mưa. Thường thời điểm mà người dân Thái Nguyên hay gọi là mùa Trà Thái Nguyên chính khoảng tháng 4 âm lịch. Lúc này mưa nhiều và ổn định nên cây Trà Thái Nguyên luôn phát triển mạnh. Khoảng từ tháng 9 âm lịch trở đi thì nhiệt độ giảm xuống từ 22°C đến 25°C. Cây Trà Thái Nguyên rất thích khoảng nhiệt độ như thế này nên thời điểm từ tháng 9 đến tết âm lịch thì Trà Thái Nguyên thường có chất lượng tốt nhất trong năm.
Dãy Tam Đảo giữ nước giúp bên phía Thái Nguyên luôn có độ ẩm cao. Nhiệt độ theo đó cũng ổn định trong suốt một ngày; chênh lệch nhiệt độ lúc nóng nhất cũng như lúc lạnh nhất cũng chỉ 1-2°C. Cũng giống như con người chúng ta thì nhiệt độ lên xuống thất thường trong ngày thì rất khó chịu. Cây Trà Thái Nguyên Thái Nguyên được phát triển lên trong môi trường có nhiệt độ mát và ổn định trong suốt một ngày. Nên kết quả thành phần dinh dưỡng cũng cao hơn. Đồng thời hương vị cũng tốt hơn Trà Thái Nguyên ở những vùng Trà Thái Nguyên khác ở Việt Nam.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét